Tìm kiếm: thị-trường-tài-chính-tiền-tệ
Sau hơn 3 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc và đầy tinh thần trách nhiệm, Hội Trung ương 4 đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra và bế mạc vào sáng 7/10. Cổng TTĐT Chính phủ xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Sau hơn 3 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, sáng 7/10, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII bế mạc. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài phát biểu bế mạc Hội nghị. VOV.VN trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị của Tổng Bí thư.
Sáng 4/10, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII khai mạc tại Thủ đô Hà Nội. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì và phát biểu khai mạc. Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu với bạn đọc toàn văn phát biểu khai mạc Hội nghị của Tổng Bí thư.
Việc Ban Chấp hành Trung ương xem xét, cho ý kiến chỉ đạo, hoàn thiện các nội dung liên quan đến quan điểm, chủ trương phòng, chống dịch bệnh COVID-19, phát triển kinh tế-xã hội, tài chính - ngân sách Nhà nước, thời điểm thực hiện chính sách cải cách tiền lương năm nay có ý nghĩa quan trọng đặc biệt và cũng hết sức phức tạp.
Hội nghị Trung ương 3 đã đưa ra xem xét, quyết định nhiều nội dung rất quan trọng, được cán bộ, đảng viên và nhân dân hết sức quan tâm.
Năm 2021 có nhiều nhân tố phức tạp có thể đẩy chỉ số CPI tăng cao, cần có nhiều biện pháp kiềm chế lạm phát.
DNVN - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, thị trường chứng khoán là “phong vũ biểu” của nền kinh tế. Bên cạnh đó Thủ tướng cũng đưa ra 7 yêu cầu cụ thể nhằm thực hiện những mục tiêu, định hướng phát triển thị trường chứng khoán và thị trường tài chính - tiền tệ đã được đưa ra.
DNVN - Theo Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) Nguyễn Văn Thân, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã gọi điện đề nghị cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) "tham chiến" mạnh mẽ trong bối cảnh đại dịch Covid-19 có những diễn biến phức tạp.
DNVN – Theo báo cáo của các đơn vị trực thuộc gửi về Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME), dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng virus mới Corona (Covid-19) đã tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, kéo theo nhiều hệ lụy, và cần sự hỗ trợ từ các cơ quan quản lý Nhà nước để vượt qua khó khăn.
DNVN - Trong năm 2019 đã đạt được nhiều kết quả về xử lý nợ xấu, cơ cấu lại nợ, tình trạng sở hữu chéo, cố đông, nhóm cổ đông thao túng đã được xử lý. Sắp tới, NHNN tiếp tục có các giải pháp để đảm bảo tín dụng an toàn, tiếp tục ban hành các quy định về an toàn cho thị trường tài chính tiền tệ, có các chính sách thúc đẩy cho vay tiêu dùng.
Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng là quan điểm xuyên suốt, nhất quán trong điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong năm 2019.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm nay vẫn tăng 7,02%. Động lực chính tăng trưởng tiếp tục là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với mức tăng 11,3%.
Sau Tết Nguyên đán, lãi suất huy động có thể giảm tiếp 0,5% - 1%, kéo theo giảm lãi suất cho vay.
Theo nhận định của chuyên gia SSI, trong bối cảnh hiện tại của thị trường việc mở rộng nguồn thu, thay đổi cấu trúc khách hàng, quản lý chi phí hiệu quả… sẽ được ưu tiên lựa chọn thay vì tăng lãi suất cho vay. Trong khi đó, lãi suất huy động dự kiến vẫn sẽ được duy trì.
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng 6,8% cho cả năm 2019, nền kinh tế Việt Nam sẽ phải vượt qua nhiều thách thức, đầu tiên là kiềm chế và kiểm soát lạm phát.
End of content
Không có tin nào tiếp theo