Tìm kiếm: thống-khổ
Nhiều người cho rằng, sinh ra có lá số tử vi đẹp, tự khắc cuộc đời sẽ tốt. Điều này không đúng, sướng hay khổ nằm ở bạn. Con người chỉ cần có tính khí tốt, mọi sự tự khắc sẽ tốt đẹp.
"Nhân quả báo ứng" chính là làm thiện được quả báo thiện, còn làm các điều ác bị quả báo ác. “Luật nhân quả” chính là phương thức, qui tắc cùng định luật cố định của nhân quả báo ứng.
Cổ nhân từng dạy: dùng nhân để yên lòng người, dùng nghĩa để quy chính mình. Hãy dễ với người và khó với mình.
Trong cuộc đời, ít ai không gặp phiền não. Nhưng để giữ cho mình luôn vui vẻ, an nhiên và hạnh phúc, thì nhất định phải biết buông bỏ.
Tình yêu là cảm xúc thiêng liêng và không ai lại không muốn yêu được yêu. Tình yêu được nhắc đến trong mọi lĩnh vực đời sống, và cả trong những lời răn dạy của Đạo Phật.
Mỗi tôn giáo đều có phương thức lí luận nhân quả của riêng mình, nội dung cũng không giống nhau. Luật nhân quả báo ứng được quan niệm khác nhau, thậm chí đang tồn tại sự khác biệt khác lớn. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu luật nhân quả trong Đạo Phật.
Tham lam là gốc rễ của vạn nỗi ưu phiền, khiến lòng người không thể thanh thản, thậm chí rơi xuống vực thẳm tối tăm không lối thoát.
Ở hiền gặp lành, Ở ác gặp ác. Luật nhân quả luôn tồn tại ở đời và không bỏ sót một ai.
Lời nói cần phải thể hiện sự khoan dung độ lượng đối với người khác. Một lời khen ngợi đúng lúc có giá trị ngàn vàng.
Kiếp luân hồi tưởng chừng chỉ có trong đạo Phật, thế nhưng hiện nay các nhà khoa học cũng tập trung nghiên cứu.
Cách nhanh nhất để làm mất phúc khí là từ 'khẩu nghiệp'. Phụ nữ, đặc biệt không nên nói 8 điều này để giữ phúc cho con cháu về sau.
Chúng ta đều chỉ là khách qua đường giữa trời đất, rất nhiều con người và sự việc, chúng ta đều không thể làm chủ được, mọi thứ cứ hãy tùy duyên.
Bố tôi là người đàn ông vô cùng tốt bụng. Có thể nói ông đã dành cả đời mình để giúp người, vậy mà ông lại đoản mệnh. Ngày đưa tang ông, biết bao người tiếc thương: một người tốt như vậy cớ sao lại đoản mệnh.
Người xưa có câu: 'Bệnh từ miệng mà vào, họa từ miệng mà ra'. Chúng ta nên học cách kiểm soát lời nói của mình bằng cách suy nghĩ hai lần trước khi nói ra điều gì đó.
Cuốn sách “Trong cuộc đời này, ít nhất hãy một lần làm kẻ ngốc” của một người nông dân Nhật Bản đã khiến ai đọc cũng phải rơi nước mắt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo