Tìm kiếm: thời-kỳ-chiến-tranh
Nằm ở vùng núi Ural của Nga, nhà máy xe tăng Omsktransmash đã được Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu đến thăm vào ngày 17/6/2023 vừa qua. Dù vậy cho đến nay nhà máy này vẫn chưa nối lại việc sản xuất xe tăng mới mà chỉ dừng ở việc hiện đại hóa và tân trang các phương tiện quân sự đã nghỉ hưu, bao gồm cả xe tăng và pháo tự hành.
Thị trấn này là một trong những điểm đến hút khách của đất nước Tây Ban Nha.
Starstreak - tên lửa vác vai có thể đạt tốc độ nhanh gấp 3 lần âm thanh đang được đưa vào sản xuất trở lại. Việc triển khai chúng ở Ukraine đã khiến nhiều nước một lần nữa quan tâm đến loại vũ khí này.
Theo TASS, căn cứ phục vụ tàu ngầm hạt nhân Belgorod tại Thái Bình Dương của Nga sẽ hoàn thành và đưa vào hoạt động năm 2024.
Nga, quốc gia kế thừa vũ khí hạt nhân của Liên Xô, đang sở hữu kho dự trữ đầu đạn hạt nhân lớn nhất thế giới. Theo dữ liệu của Liên đoàn Các nhà khoa học Mỹ, số đầu đạn hạt nhân mà Moskva kiểm soát tính đến năm 2022 là khoảng 5.977, so với 5.428 của Washington.
Oanh tạc cơ chiến lược B-52J nhận kỳ vọng sẽ nâng cao sức mạnh tấn công cho Không quân Mỹ, bất chấp đây là nền tảng rất cao tuổi.
Nga đã mất nhiều thiết bị trong chiến dịch quân sự ở Ukraine và rất khó để chế tạo mới một cách nhanh chóng. Trong bối cảnh như vậy Moscow vẫn phải dựa vào các thiết bị cũ, trong đó có xe tăng T-55.
404, thành phố không có tên trên bản đồ nằm ở tỉnh Cam Túc, là nơi Trung Quốc phát triển chương trình bom hạt nhân thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Bạn đã quá quen thuộc với hình ảnh những nam Ninja có khả năng xuất quỷ nhập thần, không chỉ giỏi dụng kiếm, tài ném phi tiêu mà còn bay nhảy trèo tường, độn thổ vô cùng linh hoạt. Nhưng có một sự thật thú vị: trong hệ thống Ninja Nhật Bản, Ninja nữ (Kunoichi) mới chính là đội ngũ được đánh giá cao nhất.
Pilates là bộ môn thể thao đem lại rất nhiều lợi ích cho người tập. Tuy nhiên, chúng ta cần lựa chọn các bài tập sao cho phù hợp để phát huy tối đa lợi ích của tập pilates.
Nhiều chuyên gia quân sự cho rằng, trong thời gian tới, Nga có thể sửa chữa hoặc tân trang lại 3 hệ thống vũ khí cũ trong kho dự trữ và triển khai trên chiến trường Ukraine.
Khinh khí cầu giám sát tầm cao đang trở thành tâm điểm chú ý của thế giới, nhưng thực ra cách đây hơn nửa thế kỷ Liên Xô đã tìm cách chiến đấu với những mục tiêu khó lường này.
Khi các tàu ngầm của Nga trở nên tinh vi hơn và hoạt động tích cực hơn, việc phát hiện và theo dõi các tàu ngầm này trong lòng đại dương rộng lớn là một nhiệm vụ đầy thách thức đối với NATO.
Súng máy thời Sa hoàng đã được Ukraine tái sử dụng trong giao tranh với quân Nga do súng có ưu điểm bắn liên tục được thời gian dài nhờ cơ chế làm mát bằng nước. Quân đội Ukraine cũng dùng cả lựu pháo thời Thế chiến II để đối đầu với Nga.
Ngành công nghiệp vũ khí của Đông Âu đang sản xuất súng, đạn pháo và các vật tư quân sự khác với tốc độ chưa từng thấy kể từ Chiến tranh Lạnh trong bối cảnh các nước trong khu vực hỗ trợ Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo