Tìm kiếm: thời-kỳ-khủng-long
Đây là lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện và có thể mô tả chi tiết cơ quan sinh dục của khủng long, đi kèm với đó là một mảnh phân khủng long đã hóa thạch.
Một loài “thủy quái” cổ đại mới thuộc chi Pliosaurus sống trong thời kỳ kỷ Phấn trắng đã được công nhận và đặt tên.
Loài khủng long mới được khai quật này có những chiếc lông vũ tỏa ra, thật đáng kinh ngạc, những chiếc lông vũ có hình dạng này rất gần với cánh của những loài chim nguyên thủy.
Bộ xương của loài động vật có vú cổ đại sống giữa bầy khủng long cuối cùng trên Trái đất được mệnh danh là quái thú điên đã được phát hiện.
Có thể dễ dàng quan sát trong mẫu hóa thạch phần lông cánh, đầu và đặc biệt là một cái chân với bộ móng vuốt sắc nhọn của một con chim non cách đây gần 100 triệu năm.
Bí mật về kích thước đáng kinh ngạc của những con khủng long khổng lồ có thể là loài bò sát này sử dụng nhiều năng lượng cho việc tăng trưởng hơn là giữ ấm cho cơ thể so với các loài vật khác.
Một bản nghiên cứu mới về hiện tượng bí ẩn liên quan đến loài sâu cổ đại Osedax đục khoét xương các loài sinh vật biển, đã được đăng trên mục Biology Letters của tờ Royal Society (Anh). Theo đó, những con sâu zombie đã sinh sôi nảy nở từ 100 triệu năm trước.
Các nhà cổ sinh vật học Canada gần đây đã phát hiện và đã đặt tên cho một loài Pterizard mới với sải cánh dài tới 10 mét.
Cùng tìm hiểu một vài sinh vật biển đẹp hoàn hảo pha lẫn chút đáng sợ ở dưới đáy biển khơi.
Trong 50 năm trở lại đây, dân số thế giới tăng gấp đôi, kinh tế thế giới đã tăng gần gấp 4 lần... nhưng đi kèm với đó, thiên nhiên đang bị tàn phá với “tốc độ hủy diệt.".
Theo phóng viên TTXVN tại Buenos Aires, hóa thạch trên được các nhà nghiên cứu đặt tên là Ingenia Prima, lớn gấp 3 lần so với kích thước hóa thạch của những con khủng long to nhất thuộc kỷ Tam Điệp. Hóa thạch được phát hiện vào năm 2015 tại khu vực Balde de Leyes ở tỉnh San Juan, cách thủ đô Buenos Aires 1.100 km.
Những khối đá kỷ Phấn Trắng ở khu vực lòng chảo San Juan ở Tây Nam nước Mỹ đã trở thành ngôi mộ đá lưu giữ một "quái vật" tuyệt chủng chưa ai từng biết.
Những loài động vật cổ đại ở Madagascar rất kỳ dị. Chúng bao gồm những con ếch khổng lồ với hàm răng chắc khỏe có thể nhai cả khủng long con.
Các nhà khoa học vừa khai quật được hóa thạch 250 triệu năm của con vật thời tiền sử khổng lồ đã chết trong khi đang sinh con.
Những địa danh này được xem như "thánh địa" của dân săn hóa thạch, nơi nhiều thế hệ "quái vật" lần lượt lộ diện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo