Tìm kiếm: thời-loạn
Sau sự biến mất Kinh Châu kéo theo cái chết của Quan Vũ, Lưu Bị đã quyết định dẫn quân đánh Đông Ngô trên danh nghĩa báo thù cho nhị đệ.
Lịch sử Trung Quốc, có rất nhiều nhân vật là người tài nhưng lại giả ngốc như Lưu Bị giả ngốc, Tư Mã Ý giả ngơ, Vĩnh Lạc giả bệnh,... Những nhân vật này đều thông qua ngụy trang để che giấu đi tham vọng và mục tiêu chính trị của mình, nhờ sự ngụy trang này giúp họ lẩn tránh được kẻ thù chính trị hay thoát khỏi được những nguy cơ tiềm ẩn.
“Nhắc đến Tào Tháo, Tào Tháo đến” là câu nói cửa miệng rất phổ biến không chỉ phổ biến ở Trung Quốc mà ngay cả ở Việt Nam.
Không chỉ là nhà quân sự, chính trị, văn học kiệt xuất, Tào Tháo còn là một cao thủ võ lâm thời Tam quốc sở hữu hai thanh tuyệt thế bảo kiếm.
Trước khi trở thành đệ nhất gian hùng, Tào Tháo cũng từng là thần tử năng nổ tích cực, bảo vệ người ngay, ngăn cản kẻ xấu.
Trong Tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung mô tả Lưu Bị là người nhân nghĩa nhưng nhu nhược, chẳng có tài cái gì đặc biệt nhưng trên thực tế, Lưu Bị của chính sử, lại là một nhân vật hoàn toàn khác. Thậm chí có thể nói ông sở hữu những phẩm chất xuất sắc của một bậc đế vương.
Tư Mã Ý xuất thân phò tá Tào Ngụy, là người đa mưu túc kế, sau này nắm lấy cơ hội mà lật đổ nhà Ngụy, được truy phong là Tấn Cao Tổ, vừa lập công vừa, gây ra tội, cho đến nay tranh cãi chưa chấm dứt.
Quan Vũ là một danh tướng trung nghĩa, có khí khái của một bậc anh hùng, sống một đời trong sạch, thanh cao. Nhưng nếu một ngày người ta phát hiện trong mộ Quan Vân Trường, ngoài hài cốt của ông còn có một người nữ “bí ẩn” khác nằm ngay cạnh đó, chung một huyệt, thì bạn sẽ nghĩ sao.
Trải qua hơn 1.800 năm, các nhà khảo cổ Trung Quốc hết sức kinh ngạc khi hai phần mộ của Quan Vũ ở Lạc Dương và Đương Dương không những còn nguyên vẹn mà bên trong còn có hài cốt hai phụ nữ không rõ danh tính.
Gia Cát Lượng được người đời thán phục là nhà quân sự thông minh, lỗi lạc và là nhà tiên tri danh tiếng. Sinh thời, Gia Cát Lượng đã có một số câu nói để đời chứa đựng triết lý uyên thâm, trở thành kim chỉ nam cho nhiều thế hệ.
Luận về công lao và tài năng, Triệu Vân không hề thua kém nhiều thuộc hạ khác dưới quyền Lưu Bị. Thế nhưng tại sao chức quan mà ông được ban cho lại chỉ là hữu danh vô thực.
Để nói đến những kỹ nữ nổi tiếng nhất lịch sử Trung Hoa, tất nhiên phải nhắc đến Tiết Đào - một ca nữ nổi tiếng của đời nhà Đường.
Chỉ với một chữ bị thay đổi từ chính sử sang tiểu thuyết, nhân vật lịch sử Tào Tháo đã đặt bước chân đầu tiên vào văn học với hình ảnh “gian hùng”.
Không ai mới sinh ra đã là anh hùng, và đương nhiên lại càng không thể là gian hùng ngay được. Dù là gian hùng hay anh hùng, để có thể đóng một trong hai vai thì không phải ai cũng làm nổi. Tào Tháo chính là một vai diễn đặc biệt như thế.
Lưu Biểu không chỉ bị Trần Thọ đánh giá thấp, mà ngay cả Phạm Diệp cũng không coi ông ta ra gì. Trong Hậu Hán thư, Phạm Diệp nhận xét: “Lưu Biểu đạo chẳng hơn người, mà muốn nằm nhận mệnh trời, học đòi chia ba, thì cũng như là tượng gỗ mà thôi”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo