Tìm kiếm: thục-Hán
Các mưu sĩ thời xưa, có ai không tài trí vang danh thiên hạ, họ là cánh tay phải vô cùng đắc lực cho những ai muốn nên nghiệp bá vương. Vậy nhưng tài năng ngút trời như vậy, vì sao họ không lựa chọn tự mình làm riêng, mà phải đi đầu quân cho người khác?
Các nhà khảo cổ cũng đã xác định được nơi an táng của Tào Tháo, một trong những vị tướng tài ba trong lịch sử Trung Hoa. Nhưng 2 kẻ đại cựu thù của Tào Tháo là Lưu Bị và Tôn Quyền thì nơi an giấc ngàn thu của họ vẫn chìm trong vòng bí ẩn.
Ngựa Xích Thố của Quan Vân Trường có màu đỏ nổi bật, Ô Vân Đạp Tuyết của Trương Phi lại có màu đen như chủ nhân… là đặc điểm của những con ngựa nổi tiếng thời cổ đại.
DNVN - Gia Cát Lượng có tài dụng binh như thần, tiên đoán sự việc không sai không lệch. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng, có một cao nhân, một bậc kỳ tài, thậm chí còn được gọi là “đệ nhất quân sư của Thục Hán”, vượt xa Khổng Minh. Vậy đó là nhân vật nào? Và sự thật nhân vật này có tài giỏi hơn Khổng Minh hay không?
Gia Cát Lượng tự là Khổng Minh (181-234), Thừa tướng nước Thục Hán thời Tam Quốc. Ông được biết đến là một nhà chính trị, quân sự, nhà phát minh có tài tiên tri lỗi lạc trong tác phẩm kinh điển Tam Quốc diễn nghĩa.
Chúng ta thường hay biết tới Ngũ hổ tướng của nhà Thục Hán hay Ngũ tử lương tướng của Tào Ngụy mà không biết rằng, dưới ngòi bút của tác giả La Quán Trung, còn có sự tồn tại của 8 tướng lĩnh họ Trương khá lợi hại, trong số họ, có người vang danh thiên hạ, nhưng cũng có những người âm thầm vô danh.
DNVN - Mỗi khi nhắc đến thời kỳ Tam Quốc, nhà Thục Hán (do Lưu Bị cầm quyền) được sử sách Trung Quốc coi là sự nối tiếp của nhà Hán, là triều đại chính thống trong số 3 triều đại của thời Tam quốc.
Theo Tam Quốc diễn nghĩa, "Ngũ hổ tướng" của tập đoàn chính trị Thục Hán có 5 người. Trong số này, có 3 nhân vật từng khiến Tào Tháo lúc sinh thời không khỏi ngày đêm dè chừng.
DNVN - Trong Tam Quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), thế lực của Lưu Bị dường như được đưa lên trở thành tuyến nhân vật chính thuộc phe chính diện. Do ảnh hưởng của các tác phẩm ấy, mỗi khi nhắc tới tập đoàn chính trị này, nhiều người vẫn thường mặc định rằng nội bộ Thục Hán luôn rất mực đoàn kết. Tuy nhiên, sự thật lại không phải vậy.
Những phát hiện đã khẳng định, mối quan hệ giữa hai nhân vật nổi tiếng thời Tam Quốc Lưu Bị và Gia Cát Lượng hoàn toàn không thân thiết “như cá với nước”.
Từng gửi con cho Gia Cát Lượng và đề cập đến việc truyền ngôi trước khi bại trận nên di ngôn của Lưu Bị đã khiến nhiều người cho rằng, Khổng Minh sẽ tiếp tục duy trì cơ đồ nhà Hán.
Liệu rằng chân tướng phía sau việc ông để cho người họ hàng xa đầy tiềm năng của mình tới phụng sự Tào Tháo là gì.
Thời Tam Quốc loạn lạc đã sản sinh ra nhiều danh tướng tài ba, họ cùng với chủ công của mình tả xung hữu đột tạo nên nhiều trận đánh oai hùng. Nhưng để tìm một người dùng thương bậc nhất, phải nói đến Triệu Vân.
Có độc giả để lại lời nhắn kêu oan cho Triệu Vân, nói rằng: Lưu Bị hiệu là Hán Trung Vương, phong Quan, Trương, Mã, Hoàng là Hậu Tiền Tả Hữu Tứ đại tướng quân, nhưng vì sao chỉ có Triệu Vân là Dực tướng quân.
Trên thực tế, việc Đông Ngô không dám đấu tới cùng với Tào Ngụy dù nhiều lần giành thắng lợi trên chiến trường thực chất bắt nguồn từ một nguyên nhân bất khả kháng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo