Tìm kiếm: thục-Hán
Thời kì Tam Quốc, Ngụy Thục Ngô, ba tập đoàn này đấu trí đấu dũng với nhau hàng chục năm trời, tuy nhiên tới cuối cùng, kẻ thống nhất thiên hạ lại là gia tộc Tư Mã. Gia tộc Tư Mã sau khi giành được chính quyền từ tay Tào Ngụy đã lập ra nhà Tấn, chấm dứt thế cục chiến tranh loạn lạc Tam Quốc.
DNVN - Gia Cát Lượng cả đời chỉ đề cử với Lưu Thiện đúng một võ tướng là Hướng Sủng, ngay đến cả Khương Duy, Triệu Vân cũng chưa từng được hưởng vinh dự này. Chính vì vậy, Hướng Sủng có thể được xem là võ tướng mà Khổng Minh xem trọng và tán thưởng nhất.
Ngũ hổ tướng trong “Tam quốc diễn nghĩa” gồm: Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu và Hoàng Trung. Ngũ hổ tướng trong “Thủy Hử” gồm: Quan Thắng, Lâm Sung, Tần Minh, Đổng Bình và Hô Diên Chước. G.
Theo Tam Quốc chí phần "Bàng Thống Pháp Chính truyện" thì Bàng thống là người đất Nam Quận thuộc Kinh châu, ông sinh năm 178 và mất năm 214 sau Công nguyên.
DNVN - Dù thắng trận Di Lăng, nhưng Tôn Quyền chẳng những không nhân cơ hội đó để thâu tóm Thục Hán mà còn chủ động giảng hòa. Vậy đâu là lý do khiến ông từ bỏ cơ hội ngàn năm có một vào lúc ấy?
Thời Tam Quốc loạn lạc đã sản sinh ra nhiều danh tướng tài ba, họ cùng với chủ công của mình tả xung hữu đột tạo nên nhiều trận đánh oai hùng. Nhưng để tìm một người dùng thương bậc nhất, phải nói đến Triệu Vân.
“Ngũ hổ tướng” là tên gọi năm vị danh tướng nổi tiếng nhà Thục Hán thời Tam quốc. Theo cuốn sử Tam Quốc chí, danh hiệu Ngũ hổ tướng là không có thật. Tên gọi này chỉ được sử dụng trong tác phẩm tiểu thuyết lịch sử Tam quốc diễn nghĩa của tác giả La Quán Trung.
Sai lầm nghiêm trọng của một trong “ngũ hổ thượng tướng” Thục Hán được cho là nhân tố quyết định “đạp đổ” chiến lược Tam Quốc mà Khổng Minh dày công xây dựng.
DNVN - Gia Cát Lượng là một kỳ tài hiếm có, khó gặp trong lịch sử Trung Hoa. Tài kinh bang tế thế của Khổng Minh luôn khiến hậu thế cảm thấy kinh ngạc. Nhưng không phải lúc nào bộ não ấy cũng đưa ra những quyết sách sáng suốt.
Trong 3 nhà quân phiệt kiệt xuất nhất thời đại Tam Quốc - Lưu Bị, Tào Tháo, Tôn Quyền, thì Quyền là nhân vật sở hữu nhiều "kỷ lục" nhất.
Năm 229, Triệu Vân chết ở Hán Trung, quân sĩ nước Thục vô cùng nuối tiếc. Ông được Lưu Thiện truy phong làm "Thuận Bình hầu" năm 261.
Vị danh tướng thành lập nhà Thục Hán nổi tiếng nhưng rất ít tài liệu nhắc đến người nâng khăn sửa túi và sinh ba người con của ông.
Nếu đã từng đọc sách hay xem phim Tam Quốc diễn nghĩa, chắc hẳn bạn còn nhớ Quan Vũ 3 lần trúng tên đến mức phải cạo xương. Thế nhưng Triệu Vân cũng tham gia bao nhiêu trận chiến khốc liệt lại chưa từng trúng tên. Lý do vì sao vậy.
Trương Phi, Quan Vũ đều là những công thần chiến công hiển hách nhưng tại sao Lưu Bị lại cho con trai lấy con gái của Trương Phi mà không lấy con gái của Quan Vũ.
Bạn có biết đâu là những "mật vụ" siêu đẳng nhất trong Tam Quốc Diễn Nghĩa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo