Tìm kiếm: thục-hán
Cái chết của Lưu Phong để lại nhiều tiếc nuối. Có ý kiến cho rằng nếu nhân vật này không chết, có khi vận mệnh của Thục Hán có lẽ cũng sẽ khác.
Do tư liệu lịch sử thất lạc nên người ta không thể nghiên cứu kỹ về trận pháp này, nhưng dựa trên những bằng chứng còn sót lại, mọi người đều công nhận rằng bát trận đồ thực sự tồn tại và rất lợi hại.
Sai lầm lớn nhất trong đời Lưu Bị là 3 lần hạ mình mời Gia Cát Lượng nhưng lại bỏ lỡ bậc thầy tuyệt thế.
Lưu Bị nằm mơ mất “cánh tay phải”, Tào Tháo mộng thấy Tào Ngụy diệt vong, hóa ra cơn ác mộng đã ứng nghiệm.
Chiến dịch Bắc phạt của Gia Cát Lượng kết thúc thất bại, để lại nhiều tiếc nuối. Nhưng nếu không tiến hành Bắc phạt, cục diện của Thục Hán chắc chắn sẽ phải gánh chịu 4 hậu quả nghiêm trọng.
Quan Vũ, Trương Phi được coi là các võ tướng có “sức địch vạn người” nhưng cũng chưa thể đánh bại Mã Siêu. Vậy, ai là người có khả năng đánh bại vị tướng được ví như Lã Bố tái thế.
Với hàng loạt những hành động phản trắc khiến cơ nghiệp Thục Hán nghiêng ngả, nhân vật này bị nhiều người xem là kẻ "vô sỉ" nhất thời Tam Quốc.
Lã Mông chết không lâu sau khi đánh bại Quan Vũ, chiếm được Kinh Châu, điều này khiến nhiều người suy diễn về cái chết của ông.
Đại bại trong trận Di Lăng, Thục Hán tổn thất nặng nề, bản thân Lưu Bị sau đó cũng suy sụp đổ bệnh mà qua đời. Trước tình thế đó, tại sao Đông Ngô không diệt luôn đối thủ?
3 mãnh tướng có thể khiến Tào Tháo e sợ là những ai?
Trái ngược với thuyết âm mưu mà nhiều người đặt ra, nguyên nhân khiến Lưu Bị không cứu Quan Vũ trong sự biến mất Kinh Châu lại đơn giản tới bất ngờ.
Chân tướng thực sự phía sau việc này khiến người đời thêm nể Lưu Bị.
Động cơ phía sau hành động của Tôn Quyền thực sự không đơn giản chút nào.
Từ sự thất bại của nhà Thục Hán, con người trong xã hội hiện đại ngày nay có thể rút ra nhiều kinh nghiệm quý báu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo