Tìm kiếm: thủy-sản-việt-nam
MicroDragon - vệ tinh quan sát Trái đất đã được chế tạo thành công và sẵn sàng vào vũ trụ vào cuối năm 2018.
Thủ tướng Chính phủ vừa có chỉ thị 09/CT-TTg về các nhiệm vụ, giải pháp khắc phục tình trạng các lô hàng thủy sản Việt Nam bị nước ngoài cảnh báo, trả về.
“Quá trình phấn đấu khắc phục những khuyến nghị của Liên minh Châu Âu (EC) không phải là các giải pháp mang tính chất đối phó. Việt Nam sẽ tiếp tục kiên trì nỗ lực để đảm bảo xây dựng một nghề cá bền vững trong tương lai”.
Nhằm góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng chung của cả nước đạt 6,5-6,7%, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết tâm phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP ngành đạt tối thiểu 3,0%, xuất khẩu đạt từ 40-40,5 tỷ USD, có 39,8% số xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới và độ che phủ rừng đạt 41,65%.
Suốt 70 năm tham gia tự do hóa thương mại, lần đầu tiên Mỹ đột ngột đi ngược trước sự trỗi dậy của chủ nghĩa biệt lập dưới thời Tổng thống Donald Trump, không riêng Việt Nam mà nhiều quốc gia thực sự quan ngại; riêng doanh nghiệp phải thật bình tĩnh, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh phân trần.
Trước “cơn bão” thuế chống bán phá giá của Mỹ và việc thiếu nguyên liệu trầm trọng trong thời gian qua, gương mặt sản xuất kinh doanh cá tra nào sẽ bình yên trước sóng dữ cũng như có thể trụ vững vượt qua khó khăn?
Theo VASEP các nước trong khu vực chỉ đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) 13%-5% lương tháng, trong khi Việt Nam lên tới 32%.
(DNVN) - Đó là mục tiêu đặt ra với ngành nuôi, chế biến và xuất khẩu tôm. Điều này đặt ra không ít áp lực đối với công tác quản lý cũng như các doanh nghiệp.
VASEP cho rằng quyết định áp mức thuế chống bán phá giá mới dành cho cá tra Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ là thiếu căn cứ, và tuyên bố sẽ khởi kiện trong thời gian sớm nhất.
Chỉ trong thời gian ngắn, giá cá tra giống 30 con/kg từ 55.000 đồng đã tăng lên 75.000 đồng nhưng vẫn khan hiếm.
Đây được cho là mức thuế cao nhất từ trước đến nay của tôm Việt Nam và cao gấp nhiều lần mức thuế các lần xem xét trước đó.
Việc các nước ký thỏa thuận TPP-11 (CPTPP) hôm nay ở Chile là dấu hiệu cho thấy châu Á sẽ vươn lên, thay thế Mỹ, trở thành người lãnh đạo của thương mại tự do toàn cầu.
Từ vị trí là một ngôi sao trong ngành thủy sản, Công ty Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang (Agifish, HOSE: AGF) bỗng dưng làm ăn sa sút rồi rơi vào tay của Công ty Thủy sản Hùng Vương (HVG) và lâm cảnh lay lắt.
Trong năm vừa qua, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là vấn đề thẻ vàng từ Ủy ban châu Âu hồi tháng 10/2017 vì vi phạm các quy định về đánh bắt không khai báo, không theo quy định và không được quản lý (IUU), nhưng thủy sản Việt Nam vẫn đạt 8,317 tỷ USD, điều này chứng tỏ sự vươn lên mạnh mẽ của ngành Thủy sản Việt Nam. Tiếp đà tăng trưởng này, năm 2018, ngành thủy sản tự tin sẽ tiếp tục vượt qua những thách thức, tận dụng cơ hội để mở rộng thị trường, đưa hàng thủy sản xuất khẩu bứt phá đạt con số 9 tỷ USD.
Nhiều đại gia thủy sản lao đao sau một thời tung ngàn tỷ với tham vọng trở thành ông trùm. Có những DN sau kiểm toán từ lãi chuyển qua lỗ hàng trăm tỷ, nhiều ông lớn gánh khoản nợ cả ngàn tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo