Tìm kiếm: thực-hiện-hành-vi-lừa-đảo
Khánh lên mạng đặt mua trang phục công an và liên hệ làm quen với một người phụ nữ. Sau đó, Khánh đã lợi dụng lòng tin của người này để chiếm đoạt tài sản mang đi bán.
Đã có 4 tiền án về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, ra tù, "nữ quái" sinh năm 1958 tiếp tục lừa đảo, chiếm đoạt 17,4 tỷ đồng của hàng chục người bị hại.
Cơ quan chức năng xác định đường dây “chạy” thương binh do Tạ Thị Vân cầm đầu trải rộng khắp hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. Vân và đồng bọn đã chiếm đoạt của 321 cựu chiến binh số tiền hơn 12 tỉ đồng.
Lợi dụng chính sách làm chế độ cho người bị thương chưa được hưởng trợ cấp hàng tháng, Hoàng Văn Hải đã đứng ra thu nhận hồ sơ, tiền của nhiều cựu binh để làm thủ tục. Sau khi “ôm” hơn 2 tỉ đồng, vị Xã đội trưởng này liền biến mất khỏi địa phương.
Với chiêu lừa góp vốn để mở rộng kinh doanh vé máy bay, vợ chồng Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Cảnh Ánh đã huy động hàng trăm tỉ đồng của người dân với lãi suất cao. Sau khi gom đươc một số tiền khổng lồ, cặp vợ chồng này bỏ trốn. Dù biết kẻ lừa đảo đang trốn ở đâu nhưng các nạn nhân đều bất lực….
Trường Đại học Kinh tế TPHCM vừa lên tiếng cảnh báo về việc xuất hiện đơn vị giả mạo trường tuyển sinh. Trường thông báo chính thức đến phụ huynh, thí sinh để tránh bị lừa đảo mất tiền học phí.
AND tỉnh Cà Mau vừa mở phiên tòa phúc thẩm xét xử bị cáo Phạm Văn Phận, sinh năm 1989, về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Để “con mồi” tin tưởng, đối tượng tên An trưng ra một số tờ giấy đóng dấu mật kèm theo cam kết số lô, đề, ba càng trúng 100% so với kết quả xổ sổ thủ đô. Thậm chí, đối tượng này còn “ứng” 50 triệu đồng để “gánh” cho người chơi một nửa tiền đảm bảo mua được số ba càng với mức giá công ty đưa ra.
Ngày 6/1, Cơ quan Cảnh sát điều tra (CSĐT) Công an (CA) quận Hoàng Mai (Hà Nội) cho biết đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam Nguyễn Thị Hạnh (30 tuổi, Quảng Ninh) về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Hàng loạt scandal vây bủa trong năm qua khiến không ai xứng với danh này hơn Đàm Vĩnh Hưng.
Các đối tượng lừa đảo nhắm tới những phụ nữ có đời sống tình cảm không hạnh phúc, tìm cách an ủi, lấy sự tin tưởng của nạn nhân rồi dẫn dụ vào bẫy.
Tuy chỉ là một giảng viên thỉnh giảng ở một trường ĐH tư thục và dù không quen biết ai ở bất cứ một trường nào trong ngành công an nhưng đối tượng “nổ” quen với một cán bộ cao cấp của Tổng cục An ninh – Bộ Công an và đã lừa được 11 bị hại với số tiền chiếm đoạt...
Tự nhận là cảnh sát giao thông, Lê Minh Hùng nhờ nhà xe chuyển giấy tờ, hàng hóa tới chốt trạm gần đó và đưa tiền cho một người khác.
Đối tượng lừa đảo gọi điện thông báo trúng thưởng phiếu mua hàng, được dùng đổi điện thoại giá trị, nhưng phải trả vài triệu đồng.
Mặc dù cơ quan chức năng đã xử lý nhiều đối tượng lừa đảo, nhưng không ít người dùng điện thoại vẫn bị trò "ông chú Viettel" đưa vào tròng...
End of content
Không có tin nào tiếp theo