Tìm kiếm: thực-thi-hiệp-định-CPTPP
DNVN - Khẩn trương xây dựng và triển khai các biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp thông qua các chương trình phát triển thị trường xuất khẩu, hỗ trợ doanh nghiệp trong các vụ việc phòng vệ thương mại để bảo vệ lợi ích chính đáng của doanh nghiệp.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang lại nhiều cơ hội, nhưng cũng không ít thách thức cho tất cả các ngành nghề có liên quan của các quốc gia tham gia. Hệ thống ngân hàng Việt Nam cần tận dụng các cơ hội cũng như vượt qua các thách thức, để phát huy, xác định điểm yếu để chống đỡ.
DNVN)- Quy định tại Điều 27.1, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), các nước CPTPP sẽ thành lập Hội đồng CPTPP, bao gồm các quan chức ở cấp bộ trưởng hoặc tương đương, để giám sát việc vận hành và thực thi Hiệp định- theo Bộ Công thương.
(DNVN)-Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ ngày 1/1/2019, mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam. Các doanh nghiệp cần phải làm gì để không bỡ ngỡ.
Khi CPTPP được phê chuẩn, Việt Nam cần phải có những bước cải cách đột phá mạnh mẽ trong nhiều các lĩnh vực nhằm hóa giải những thách thức đặt ra.
Ngày 13/9, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Taro Kono đã đồng chủ trì phiên họp Ủy ban Hợp tác Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 10 với sự tham dự của đại diện các Bộ, ngành hai nước.
Bên lề Hội nghị RCEP, Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh đã có các cuộc làm việc với Bộ trưởng phụ trách Hiệp định CPTTP Nhật Bản, Bộ trưởng Bộ Kinh tế Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo