Tìm kiếm: tiêm-kích-MiG
Chiến đấu cơ MiG-29 hiện đang là dòng tiêm kích hiện đại nhất trong biên chế của lực lượng Không quân Triều Tiên, bên cạnh những "lão tướng" như MiG-21, MiG-23.
Dù nằm trong đội hình KQND Việt Nam giai đoạn chống Mỹ, thế nhưng MiG-15UTI chưa bao giờ tham gia bất kỳ trận không chiến nào dù nó là phiên bản của dòng tiêm kích huyền thoại.
Ngoài tiêm kích J-6 nhận năm 1969, Trung Quốc còn cung cấp cho KQND Việt Nam một số lượng rất ít máy bay tiêm kích JJ-5 vào năm 1974. Vậy chúng ta đã sử dụng chiếc máy bay này thế nào.
Mặc dù đã vô cùng lỗi thời, thế nhưng rất ngạc nhiên khi Mỹ vẫn đang cố gắng níu kéo dàn máy bay tiêm kích F-5 từ thời chiến tranh Việt Nam. Điều gì đang xảy ra? F-5 có gì mà Quân đội Mỹ lại thích tới mức này.
Theo số liệu của SIPRI, năm 2018 Lào đã nhận bàn giao hàng chục đơn vị vũ khí hiện đại từ Nga và Trung Quốc trang bị cho cả hai lực lượng lục quân và không quân.
Giống như nhiều nước khác trên thế giới, chiến đấu cơ Việt Nam cũng trang bị các dòng tên lửa không đối không giành cho nhiệm vụ không chiến.
Giống như nhiều nước khác trên thế giới, chiến đấu cơ Việt Nam cũng trang bị các dòng tên lửa không đối không giành cho nhiệm vụ không chiến.
Ở thời điểm hiện tại vẫn còn tới 14 quốc gia sử dụng và duy trì chế độ trực chiến đối với dòng máy bay chiến đấu phản lực MiG-21, trong đó Ấn Độ chiếm số lượng đông đảo nhất với hơn 100 chiếc.
Tới thời điểm hiện tại MiG-21 đã phục vụ tròn 60 năm, nhưng đây vẫn là dòng chiến đấu cơ phổ nhất thế giới. Và một trong những quốc gia sở hữu mẫu tiêm kích "huyền thoại" này nhiều nhất chính là Ấn Độ.
Cuộc tập trận đầu năm 2019 của Không quân Ấn Độ mang tên Vayu Shakti-2019 có sự tham gia của rất nhiều loại chiến đấu cơ hiện đại của nước này.
Hai máy bay thuộc phi đội nhào lộn "Tia sáng mặt trời" của không quân Ấn Độ va chạm trong quá trình diễn tập cho buổi biểu diễn tại Triển lãm hàng không Ấn Độ 2019.
Trong thập niên 90, mặc dù không công khai nhưng người Mỹ đã biết tới sự tồn tại của Mikoyan Project 1.44 - Máy bay chiến đấu thế hệ 5 đầu tiên của Nga, đối thủ lớn nhất của tiêm kích tàng hình F-22.
Không quân Nga có nhiều mày bay tân tiến, có năng lực tiếp dầu trên không nhưng nghịch lý nằm ở chỗ Nga hiện có rất ít máy bay tiếp dầu.
Mặc dù giành được thắng lợi vẻ vang đầu tiên với tiêm kích Pháp, nhưng máy bay Mỹ mới là những “chim sắt” giúp làm nên danh tiếng bất bại của Không quân Israel (IAF).
Theo ông Công Văn Mão - người anh con bác ruột của liệt sĩ Công Phương Thảo, dù đã tìm thấy phần lớn các di vật nhưng có thể do ở ngoài trời nên không còn cấu trúc xương. Tuy nhiên, đối với gia đình liệt sĩ dù tìm thấy di vật gì cũng là quí.
End of content
Không có tin nào tiếp theo