Tìm kiếm: tiêm-kích-Rafale-M
Người đàn ông được tặng món quà bất ngờ là chuyến bay trải nghiệm trên tiêm kích Rafale B tại Pháp đã sợ đến mức bấm phải nút phóng ghế thoát hiểm khi tìm chỗ bám.
Nga hiện có kế hoạch bán hơn 100 chiếc MiG-35 cho Ấn Độ, sau khi Pháp từ chối chuyển giao tiêm kích Rafale.
Dù được quảng cáo là siêu phẩm đến từ hãng sản xuất máy bay nổi tiếng Mikoyan, tuy nhiên MiG-35 lại không tìm được đơn hàng, ngay cả Không quân Nga cũng chỉ miễn cưỡng đặt mua 6 chiếc để tránh cho công ty này phá sản.
Cơ quan mua bán vũ khí (DGA) thuộc Bộ Quốc phòng Pháp và công ty quốc phòng Dassault Aviation đã thử nghiệm máy bay không người lái (UAV) tấn công nEUROn với các máy bay chiến đấu có người lái.
Không có bất cứ thông báo nào trước đó, tàu sân bay Charles de Gaulle của hải quân Pháp đã âm thầm tiếp cận bờ biển Syria, hành động này khiến giới quan sát tỏ ra đặc biệt lo ngại.
Mặc dù mới xuất hiện trong biên chế của Không quân Ấn Độ được ít lâu, tuy nhiên chiến cơ Rafale đã chứng tỏ khả năng tuyệt vời của mình, vượt xa tiêm kích Su-30MKI nước này đang sử dụng trong biên chế.
Không quân Indonesia đã quyết định từ bỏ thương vụ Su-35 với Nga để đàm phán mua Rafale có mức giá đắt đỏ hơn nhiều. Vậy đâu là nguyên nhân.
DNVN - Các đối tác quan trọng của Nga đã từ chối mua máy bay chiến đấu Su-30 để ủng hộ Rafale của Pháp.
Theo Times of India, Ấn Độ đang đề nghị những tiêm kích Rafale đầu tiên được bàn giao phải có ngay tên lửa không đối không ngoài tầm nhìn Meteor.
DNVN - Không quân Ấn Độ đã từ chối lời đề nghị mua tiêm kích Su-35 để tiếp tục đặt niềm tin vào chiếc Rafale của Pháp, nguyên nhân là do đâu?
Sau khi được sở hữu tiêm kích Rafale trong tay, Không quân Ấn Độ đã khẳng định loại chiến đấu cơ do Pháp sản xuất dù đắt đỏ hơn nhiều nhưng cũng tốt hơn so với các tiêm kích của Nga.
Chiến đấu cơ Rafale vừa được quân đội Ấn Độ nhập biên hồi tháng trước nhưng nhiều khả năng sẽ được tham gia cuốc tập trận đầu tiên giữa nước này và Qatar.
Sau hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf thì một vũ khí tối tân khác của Nga đó là máy bay chiến đấu đa năng Su-30MKI lại bị phía Ấn Độ nhận xét là "nỗi thất vọng lớn".
“Ấn Độ ước tính đã sản xuất đủ số plutonium quân sự, đủ để sản xuất 150-200 đầu đạn hạt nhân, nhưng có thể đã chỉ sản xuất 130-140 đầu đạn”. Đây là nhận định của Hans Kristensen và Matt Korda thuộc dự án Thông tin hạt nhân thuộc Liên đoàn Các khoa học gia Mỹ, được tạp chí National Interest dẫn lại.
Liên doanh nghiên cứu chế tạo tên lửa hành trình BrahMos giữa Ấn Độ và Nga đã có bước tiến mang tính dấu mốc, khi Không quân Ấn Độ chính thức đưa tên lửa Brahmos vào kho vũ khí trực chiến của họ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo