Tìm kiếm: tiến-độ-thoái-vốn
DNVN - Theo kế hoạch UBND tỉnh Vĩnh Long, giai đoạn 2022- 2025, trong 4 doanh nghiệp nhà nước (DNNN), DN có vốn nhà nước do UBND tỉnh làm chủ sở hữu phần vốn nhà nước thì có 2 DN duy trì 100% vốn và giữ nguyên phần vốn nhà nước; 2 DN phải thực hiện thoái vốn.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Danh mục doanh nghiệp có vốn nhà nước thực hiện thoái vốn đến hết năm 2020.
7 tháng đầu năm, Nhà nước mới thoái vốn tại 9 doanh nghiệp trong tổng số 62 doanh nghiệp cần thoái vốn năm 2019. Một trong những nguyên nhân khiến tiến độ thoái vốn nhà nước chậm trễ được chỉ ra là do doanh nghiệp “tắc” khi xác định giá trị lịch sử, văn hóa.
DNVN - Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về đổi mới và phát triển doanh nghiệp cho rằng phải tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) làm đúng nhưng phải làm nhanh. Đúng mà chậm, ách tắc trì trệ không được mà phải nhanh hơn. Yêu cầu là khó nhưng phải làm chứ không còn cách nào khác cả...
Thông tin này vừa được Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC) công bố tại Báo cáo sơ kết 6 tháng đầu năm 2019. Cùng với kết quả này, nhiều chỉ tiêu trong hoạt động kinh doanh của DATC đều tăng trưởng khả quan.
(DNVN)- Cổ Phần hóa doanh nghiệp nhà nước được đánh giá là chậm so với chủ trương, kế hoạch của Chính phủ. Tại cuộc họp của Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp ngày 18/1, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nhận định, chưa phát hiện gian lận, vi phạm pháp luật.
Ứng xử khôn ngoan với thị trường bằng các chiến thuật rõ ràng sẽ quyết định hiệu quả thoái vốn, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.
(DNVN) - Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ vừa có ý kiến chỉ đạo về giải pháp đẩy nhanh tiến độ thoái vốn tại các doanh nghiệp đã niêm yết của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT).
10 tháng đầu năm 2014, các tập đoàn, tổng công ty thoái vốn ước đạt 2.415 tỷ đồng. Mặc dù tăng gấp 2,5 lần so với năm 2013, nhưng từ nay đến hết năm 2015, theo kế hoạch phải thoái vốn đầu tư ngoài ngành đối với 5 lĩnh vực nhạy cảm là hơn 20 nghìn tỷ đồng, gấp gần 10 lần số vốn thoái của 10 tháng đầu năm nay.
Báo cáo Quốc hội về kết quả giám sát tái cơ cấu trong ba lĩnh vưc trọng tâm sáng 1/11, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Văn Giàu đã nêu nhiều vướng mắc trong quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.
Tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước chưa đạt được kết quả như mong muốn và làm sao để tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước có hiệu quả nhằm hoàn thành kế hoạch sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước là vấn đề được các đại biểu Quốc hội cùng bày tỏ quan điểm trong phiên thảo luận tại hội trường về kết quả giám sát việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế trong lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp Nhà nước và hệ thống Ngân hàng theo Nghị quyết số 10/2011/QH13 của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội
Sáng 1/11, Quốc hội thực hiện chương trình giám sát chuyên đề với việc nghe và thảo luận về báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế trong lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp Nhà nước và hệ thống ngân hàng.
Trong năm 2014 và 2015, 14 tổng công ty, công ty 100% vốn nhà nước tại TP.HCM sẽ thoái gần 4.735 tỉ đồng vốn đầu tư ngoài ngành. Các doanh nghiệp sẽ tập trung thoái vốn đã đầu tư vào các lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư…
Tâm huyết với công cuộc đổi mới thể chế và tái cơ cấu kinh tế, tiến sỹ Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng-Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương luôn nhắc đi nhắc lại câu ví von “sao chúng ta cứ ‘đột’ mãi mà không thấy ‘phá’.”
Tâm huyết với công cuộc đổi mới thể chế và tái cơ cấu kinh tế, tiến sỹ Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng-Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương luôn nhắc đi nhắc lại câu ví von “sao chúng ta cứ ‘đột’ mãi mà không thấy ‘phá’.”
End of content
Không có tin nào tiếp theo