Tìm kiếm: tiếp-cận-vốn-vay
Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV – thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ phản ánh một số khó khăn, thách thức của cộng đồng doanh nghiệp tư nhân trong quá trình phục hồi sau đại dịch COVID-19.
70% người đi mua nhà cần vay tiền ngân hàng. Vốn tín dụng cũng được xem là "trụ đỡ" cho các dự án bên cạnh vốn tự có của doanh nghiệp và huy động tiền từ người dân.
Các doanh nghiệp BĐS kỳ vọng nửa cuối năm nay, dòng vốn tín dụng cho BĐS sẽ được khơi thông trước chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
DNVN - Các sản phẩm hay dịch vụ tài chính đổi mới sáng tạo hiện có dành cho nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNNVV) chưa hình thành một cách hệ thống và rõ nét. Khoảng trống về dịch vụ tài chính đổi mới sáng tạo cho khối doanh nghiệp này cần được nghiên cứu, thảo luận và tìm ra giải pháp hiệu quả.
DNVN - Phân tích sâu về tính chất đặc thù của doanh nghiệp siêu nhỏ (DNSN), chuyên gia Lê Vân Chi, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân khuyến nghị: các ngân hàng thương mại cần xây dựng chính sách cho vay riêng, giúp loại hình doanh nghiệp chiếm đa số này được đứng vững và phát triển.
DNVN - Agribank triển khai nhiều giải pháp giúp người dân vùng sâu, vùng xa dễ dàng tiếp cận vốn vay, từ đó góp phần hạn chế hoạt động "tín dụng đen".
Chậm chuyển đổi công nghệ khiến cho nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất trong nước sẽ khó tránh chuyện bị đào thải, nhất là trong thời COVID-19 đầy thách thức như năm 2022 này. Chính vì vậy, các DN vẫn mong có cơ chế thoáng hơn trước bài toán khó giải là phải lo chi phí cho việc đầu tư công nghệ mới.
Theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, tại một số nước châu Âu, đa phần nông sản Việt Nam mới vào được cửa hàng của người gốc Á, quy mô nhỏ, nên việc xuất khẩu chưa bền vững.
Các dự án nhà ở xã hội (NƠXH) đang là cánh cửa mở ra nhiều hy vọng cho những người có thu nhập thấp. Tuy nhiên, khi các điều kiện tiếp cận các nguồn vốn vay lãi suất còn ngặt nghèo, trong khi nhiều doanh nghiệp chưa mặn mà với nhà giá rẻ, dường như câu chuyện "an cư lạc nghiệp" của không ít người dân còn rất xa vời.
Dịch COVID-19 đã ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến thu nhập của người dân, nhất là nhóm người có thu nhập thấp như công nhân, người lao động tự do, tiểu thương...
Nhiều doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ không gượng dậy được vì thiếu vốn, đồng nghĩa với sự phục hồi chậm và nhiều rủi ro cho nền kinh tế. Các chuyên gia cho rằng cần mạnh dạn áp dụng phương thuốc "lấy độc trị độc" để giải độc cho nền kinh tế.
Trước nhu cầu vốn để khôi phục sản xuất, kinh doanh sau dịch, trước mắt, các ngân hàng thương mại ký kết cho 64 doanh nghiệp vay hơn 15.000 tỷ đồng.
Mỗi chính sách phải áp dụng được cho từng đối tượng DN, nếu áp dụng chính sách chung thì chỉ có DN lớn, DN có điều kiện có thể được hưởng chính sách hỗ trợ.
DNVN - Gói hỗ trợ trị giá 5 triệu USD là sự chung tay góp sức giữa Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Chính phủ Việt Nam, 5 ngân hàng thương mại, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhằm giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa do nữ làm chủ của Việt Nam vượt qua đại dịch COVID-19.
Các ngân hàng thương mại cần đồng hành vượt khó cùng doanh nghiệp với dòng vốn vay ưu đãi về lãi suất, ngoài hạn mức, đầy đủ và kịp thời, để không chỉ chung sức “cứu” lúa gạo nói riêng mà còn là cho ngành hàng nông sản nói chung trong lúc khó khăn giữa làn sóng dịch COVID-19 đợt 4.
End of content
Không có tin nào tiếp theo