Tìm kiếm: tiểu-thuyết-kiếm-hiệp
Trong các tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung như: Tiếu Ngạo Giang Hồ, Thiên Long Bát Bộ, Anh Hùng Xạ Điêu, Ỷ Thiên Đồ Long Ký... ông đã nhiều lần đưa vào đó các nhân vật có thật trong lịch sử.
Trong nhiều thập kỷ qua, những bộ phim chuyển thể từ tiểu thuyết Kim Dung vẫn có sức sống mãnh liệt. Bên cạnh dàn diễn viên nữ xinh đẹp, thần thái cuốn hút, những bộ phim chuyển thể từ tiểu thuyết của nhà văn Kim Dung còn quy tụ những nam diễn viên điển trai và nổi tiếng.
Kim Dung là một trong những nhà văn nổi tiếng và có ảnh hưởng nhất của làng văn học Trung Quốc. Các tác phẩm của ông được chuyển thể thành phim truyền hình, phim nhựa và gắn bó với nhiều thế hệ mê điện ảnh kiếm hiệp tại châu Á.
Với ngòi bút điêu luyện, Kim Dung đã khắc họa nên hình tượng một Vi Tiểu Bảo vô cùng độc đáo có một không hai trong thế giới kiếm hiệp, và cũng giúp cho người đọc hiểu ra thêm được rất nhiều vấn đề trong cuộc sống hiện nay.
Nhà văn Kim Dung không còn nữa nhưng những nhân vật anh hùng, tuyệt kỹ võ thuật dư chấn thiên hạ sẽ còn mãi với thời gian.
Người mê tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung hầu như đều biết đến đến đôi câu thơ chữ Hán ghép từ chữ đầu 14 tiểu thuyết của ông.
Các tác phẩm của Kim Dung đều được chuyển thể thành phim và làm lại nhiều lần, nhưng riêng tác phẩm này chỉ có một phiên bản duy nhất.
"Thiên hạ công phu xuất Thiếu Lâm". Nói đến võ thuật Trung Quốc không thể không nhắc tới Thiếu Lâm Tự, nơi được cho là lưu giữ nhiều tuyệt học võ công đã trở thành huyền thoại với cái tên Thiếu Lâm thất thập nhị huyền công (72 tuyệt kỹ Thiếu Lâm).
Trong các tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung, những vũ khí đi kèm luôn là báu vật vô giá, sở hữu uy lực vô cùng mạnh. Bên cạnh võ công thượng thừa, những món thần khí cũng làm nên hình tượng của những anh hùng xưng bá võ lâm. Vậy đâu là món vũ khí mạnh nhất võ hiệp Kim Dung.
Trương Tam Phong, tên thật là Trương Quân Bảo, là một đạo sĩ, người sáng lập Võ Đang.
Tuy chỉ là nhân vật trong tiểu thuyết nhưng hiện nay rất nhiều người phụ nữ hiện đại đang có tư tưởng trả thù chồng như người đàn bà này.
Nói đến dòng phim kiếm hiệp Trung Quốc là nhắc đến những màn so tài đỉnh cao của các hiệp khách lãng mạn, hào hoa và đầy tinh thần thượng võ. Với phong cách riêng không thể nhoà lẫn, dòng phim này đã để lại cho khán giả vô số tuyệt tác khó quên.
Một cảnh quay của Lưu Diệc Phi trong "Thần điêu đại hiệp" 2006 đã bị cắt bỏ. 13 năm kể từ ngày phim lên sóng, nguyên nhân của việc này được truyền thông Trung Quốc tiết lộ.
Nói đến võ công của Tiêu Phong ngoài Hàng Long thập bát chưởng, Đả cẩu bổng pháp và Long trảo thủ… thì không thể không nhắc đến Thái tổ trường quyền. Dù chỉ xuất hiện một lần trong truyện nhưng Thái tổ trường quyền là một môn võ công không hề đơn giản.
Nói đến võ công của Tiêu Phong ngoài Hàng Long thập bát chưởng, Đả cẩu bổng pháp và Long trảo thủ… thì không thể không nhắc đến Thái tổ trường quyền. Dù chỉ xuất hiện một lần trong truyện nhưng Thái tổ trường quyền là một môn võ công không hề đơn giản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo