Tìm kiếm: trầm-tích
Lần đầu tiên, tuổi đời của một trong những loại cồn cát lớn nhất và phức tạp nhất trên Trái Đất đã được tính toán.
Bên dòng sông Tysa phía Tây Ukraine, một loài người cổ đã để lại thứ có thể giúp định hình lại dòng lịch sử.
Nghiên cứu mới cho thấy những cây hóa thạch được phát hiện tình cờ ở phía tây nam nước Anh thuộc khu rừng được biết đến sớm nhất trên Trái đất. Hóa thạch 390 triệu năm tuổi đã soán ngôi khu rừng lâu đời nhất thế giới của khu rừng hóa thạch Gilboa ở bang New York, có niên đại 386 triệu năm.
Những đụn sao cao, nhiều nhánh rất phổ biến ở các sa mạc trên toàn thế giới, nhưng các nhà khoa học biết rất ít về lịch sử của những thành tạo này. Một nghiên cứu mới cho thấy một cồn cát hình ngôi sao cao chót vót ở sa mạc Sahara được hình thành chưa đầy một nghìn năm.
Theo nghiên cứu mới, mặc dù Sao Hỏa có thể cách Trái Đất đến khoảng 225 triệu km, nhưng hành tinh này lại đang ảnh hưởng đến khí hậu nơi loài người sinh sống.
Ngày 4/3, các nhà khoa học đã công bố công trình nghiên cứu chuyên sâu đầu tiên về cồn cát hình sao trên sa mạc, trong đó cho thấy cấu trúc bên trong của những đặc điểm địa chất này cũng như quá trình hình thành của chúng.
Argyle là mỏ kim cương hồng lớn nhất thế giới nằm ở Kimberley (Tây Bắc Australia). Argyle chiếm 90% trữ lượng kim cương hồng chất lượng cao trên thế giới. Đây là loại kim cương cực kỳ quý hiếm.
Cá sấu là một trong những loài săn mồi hung dữ bậc nhất hành tinh, và tổ tiên của chúng là Deinosaurs thậm chí có thể cạnh tranh với khủng long ăn thịt cỡ lớn hay Titanoboa. Cho đến ngày nay, bất kỳ hệ thống nước nào có cá sấu tồn tại vẫn là vùng cấm mà nhiều sinh vật không dám bước vào.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, những người đầu tiên định cư ở lưu vực sông Amazon đã đến đây vào khoảng 13.000 năm trước trong một cuộc di cư ồ ạt nhanh chóng quét qua châu Mỹ.
Các nhà nghiên cứu cho biết, những con cua hóa thạch khổng lồ "tạo cơ sở cho một loài 'Cua khổng lồ phương Nam' mới.
Tám miệng hố khổng lồ, sâu 50 m trong lớp băng vĩnh cửu ở Siberia đã khiến các nhà khoa học bối rối hơn 10 năm qua, nhưng một lý thuyết mới có thể giải thích cách chúng hình thành.
“Tại sao nước ở hồ lại không thấm vào lòng đất?” có lẽ là câu hỏi mà rất nhiều người thắc mắc và hiện đã có lời giải thích theo một cách khoa học nhất về vấn đề trên.
Kho báu gồm 300.000 hóa thạch được phát hiện khiến các nhà cổ sinh vật học không khỏi ngỡ ngàng.
Các nhà nghiên cứu cho biết, da giống cá sấu của loài bò sát có tuổi thọ cao hơn 130 triệu năm so với kỷ lục trước đây về da hóa thạch.
Trứng côn trùng cực kỳ hiếm trong hồ sơ hóa thạch, trường hợp trứng còn nguyên vẹn thậm chí còn hiếm hơn. Đây có thể là vỏ trứng châu chấu hóa thạch duy nhất được ghi nhận trong lịch sử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo