Tìm kiếm: trồng-bưởi
'Bưởi Hoài Ân' và 'Trà Gò Loi' là 2 sản phẩm đặc thù của huyện Hoài Ân, Bình Định đã được Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ KH-CN cấp chứng nhận nhãn hiệu tập thể.
Toàn tỉnh Bến Tre có hơn 1.500 hộ đạt danh hiệu nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi cấp tỉnh và Trung ương.
Bưởi Phúc Trạch là đặc sản nổi tiếng của tỉnh Hà Tĩnh với đặc điểm: Hương thơm ngát, ngọt đậm, tép khô và mọng nước, giòn,… lần đầu tiên được giới thiệu tại hệ thống 17 siêu thị Big C và GO! khu vực miền Bắc.
Những năm gần đây, phong trào chuyển đổi canh tác cây trồng - vật nuôi ở nhiều địa phương trên địa bàn huyện miền núi Con Cuông (Nghệ An) phát triển khá mạnh.
Dù tuổi cao, sức khỏe hạn chế nhưng ông Trịnh Ngọc Trung (Bến Tre) luôn đi đầu trong các phong trào, góp phần xây dựng quê hương.
Tận dụng những khoảng trống trong vườn bưởi để trồng xen các loại cây khác như cam cảnh, quýt cảnh cộng với chăn nuôi gà Đông Tảo… đã đem lại thu nhập cao cho gia đình anh Phạm Huy Tấn, trú tại thôn 5, xã Xuân Du (Như Thanh - Thanh Hóa).
Huyện Hoài Ân (Bình Định) vừa xây dựng mô hình trồng bưởi da xanh và dừa xiêm theo tiêu chuẩn VietGAP nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế các loại trái cây đặc trưng của vùng đất trung du này.
Thời gian gân đây, nhiều hộ ở tiểu khu 7 (xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) đã chuyển đổi diện tích trồng ngô kém hiệu quả sang trồng các loại cây ăn quả có múi để phát triển kinh tế. Gia đình bà Phạm Thị Vụ là một trong những hộ tiên phong trồng bưởi Diễn trên 7.000m2 đất dốc, nhờ vậy cuộc sống của gia đình chị đã khấm khá hơn.
Sản phẩm bưởi da xanh của Hợp tác xã (HTX) cây ăn quả Tân Mỹ (xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương) vừa xuất khẩu thành công sang Singapore. Đây là niềm vui, niềm tự hào của các hội viên HTX nói riêng và của xã Tân Mỹ nói chung khi đã đưa được sản phẩm đặc trưng của quê hương ra thị trường nước ngoài.
Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đang giúp các “nhà nông” ở Bà Rịa -Vũng Tàu (BRVT) chủ động được mùa vụ, tăng số vụ sản xuất/năm; chất lượng sản phẩm đạt điều kiện an toàn thực phẩm, VietGAP…; giá trị sản xuất tính trên diện tích được nâng lên nhiều lần so với sản xuất thông thường.
Hà Nội hiện có hơn 17.776ha trồng cây ăn quả, trong đó 60% diện tích là cây ăn quả đặc sản. Bà Hoàng Thị Hòa - Giám đốc Trung tâm Phát triển nông nghiệp (Sở NNPTNT Hà Nội) cho biết: Hà Nội có nhiều lợi thế để phát triển cây ăn quả và việc phát triển trồng cây ăn quả phù hợp với định hướng xây dựng nền nông nghiệp đô thị.
Tận dụng khoảng đất trống giữa các cây bưởi, anh Nguyên Văn Hưng, xã Lộc Yên, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đã trông dưa hấu. Chỉ sau 3 tháng gieo trồng anh thu về hơn 200 triệu đồng.
Ông Chu Văn Nga đã 70 tuổi, vẫn đang là chủ của một cơ ngơi trang trại nuôi gà ở Lạnh Sơn, với gần 500 con gà nòi kết hợp với trồng cây ăn quả mang, lại doanh thu hơn 500 triệu đồng/năm.
Ông Võ Văn Chà, ấp Ô Chích, xã Lương Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh trồng 3,2 ha bưởi da xanh theo tiêu chuẩn VietGAP mà mỗi năm ông thu hàng tỷ đồng. Vườn bưởi da xanh cho thu tiền tỷ đã giúp gia đình ông giàu có, xây được nhà lầu trị giá cũng hàng tỷ đồng.
Nhiều năm nay, gia đình ông Trần Văn Thiện, xã Khánh Phú, huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) ăn nên làm ra nhờ vào trồng cây bưởi da xanh, mỗi năm thu lãi hơn 1 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo