Tìm kiếm: trang-thiết-bị-quân-sự
Chủ đề tấn công hạt nhân của Nga luôn gây cho Mỹ cảm giác lo sợ.
Cụm tác chiến tàu sân bay USS Dwight D. Eisenhower (CVN-69) của Hải quân Mỹ đã băng qua eo biển Gibraltar, tiến vào biển Địa Trung Hải và đang hướng về phía đông.
Một báo cáo của Bộ Quốc phòng Mỹ mới đây thừa nhận rằng, quân đội nước này không thể xác định được tung tích của lô vũ khí và thiết bị quân sự trị giá 715,8 triệu USD mà Washington cung cấp cho các đồng minh ở Syria để chống lại tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS).
Không quân Nga được cho là đã ném bom dữ dội vào lực lượng Thổ Nhĩ Kỳ tại Syria khiến cho họ bị thiệt hại nghiêm trọng, trong số này có hàng chục xe chiến đấu bộ binh chở quân ACV-15.
Vừa xuất hiện thông tin cho rằng một tàu vận tải chở vũ khí của Thổ Nhĩ Kỳ đã bị Quân đội quốc gia Libya - LNA bắn cháy khi nó vừa cập cảng Tripoli để cung cấp hàng viện trợ cho Chính phủ hiệp định quốc gia Libya - GNA.
Làng al-Nayrab là vị trí mà chỉ cách đây 5 ngày, máy bay chiến đấu Su-24 của Nga đã không kích hủy diệt đoàn xe cơ giới của phiến quân và Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã cam kết thúc đẩy quan hệ thương mại với Ấn Độ, nhấn mạnh Mỹ sẵn sàng cung cấp cho Ấn Độ trang thiết bị quốc phòng.
DNVN - Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, Ankara đã sẵn sàng đóng cửa lối đi qua eo biển Bosphorus đối với tàu hải quân Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ có thể sẽ sớm đóng cửa Eo biển Bosphorus với các tàu chiến của Quân đội Nga nhằm góp phần làm suy yếu đà tiến công của Quân đội Chính phủ Syria vào Idlib và Aleppo.
Ngân sách quốc phòng của Mỹ năm 2020 sẽ là 738 tỷ USD, trong đó 71,5 tỷ USD sẽ cung cấp cho các hoạt động quân sự ở Afghanistan, Syria, Yemen.
Theo truyền thông Nga, kim ngạch xuất khẩu vũ khí Nga năm 2019 đạt 14,144 tỷ USD, chiếm vị trí thứ 2 thế giới.
24 loại vũ khí và khí tài mới sẽ được trình diễn trong lễ diễu binh kỷ niệm 75 năm Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại trên Quảng trường Đỏ ở Moscow, Nga.
Trong bối cảnh tình hình thế giới thay đổi nhanh chóng, có nhiều diễn biến khó lường, Nga đang chủ trương trang bị hàng loạt vũ khí tối tân, nâng cao khả năng phòng thủ nhằm bảo đảm an ninh và bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia.
Năm 1992, Điện Biên Phủ vẫn là một nơi rất xa xôi hẻo lánh.
Hệ thống tên lửa phòng không tầm xa Bavar 373 do Iran chế tạo từng được kỳ vọng rất nhiều sẽ trở thành "vũ khí thay đổi cuộc chơi" khi chống lại tiêm kích Israel, nhưng có vẻ như điều này khó mà trở thành sự thật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo