Tìm kiếm: trang-trại-tổng
Đoàn công tác Trung Ương Hội Nông dân Việt Nam do Phó Chủ tịch Nguyễn Hồng Lý làm trưởng đoàn đến làm việc với Hội Nông dân tỉnh Bạc Liêu và thăm mô hình trồng măng tây của nông dân.
Mỗi ngày trang trại nấm cho ra lò 3.000 túi phôi, sau khi trừ các chi phí, mỗi tháng chủ trại nấm còn lãi khoảng 150 triệu đồng.
Sau khi trừ chi phí, nông dân Thái Hòa (Nghệ An) thu 7 triệu đồng/sào ớt cao sản, tính ra 1 ha đạt gần 150 triệu đồng/ha
Đến xã Phú Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) hỏi nhà ông Lê Hồng Điệp hầu như ai cũng biết, bởi ông là người đầu tiên mang cây thanh long ruột đỏ về, mở ra cơ hội làm giàu cho bà con ở xã miền núi này.
Trong khi nhiều miền quê đốt rơm rạ, người dân xã Bình Trị (Quảng Nam) đi thu mua về làm nấm, mỗi tháng một hộ thu lãi 15 triệu đồng.
Năm 1983, rời quê hương Hải Dương, ông Bùi Trọng Quát đưa gia đình vào lập nghiệp ở thôn 10, xã Hòa Sơn, huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk
Ngoài ưu đãi của thiên nhiên, việc áp dụng công nghệ chăn nuôi hiện đại giúp Mộc Châu trở thành một trong những điểm nuôi bò sữa lớn nhất Việt Nam.
Gắn bó với nghề trồng khoai tây, ông Vũ Hoài Nhân ở thôn Chi Lễ, xã Vũ Lễ, huyện Kiến Xương (Thái Bình) đã làm giàu trên cánh đồng quê hương mình.
Cây riềng đã có ở vùng đất xã Nam Hưng (huyện Nam Đàn, Nghệ An) từ hàng chục năm nay nhưng chủ yếu trồng trên đất đồi. Vài năm lại đây, người dân thử nghiệm trồng riềng trên đất màu, thu về 600 triệu đồng/ha/năm.
Đó là câu chuyện của anh Phạm Văn Xuân- thôn Lau, xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Với trang trại 2.500m2 đất nông nghiệp, mỗi năm anh Phạm Văn Xuân thu lợi nhuận hàng tỷ đồng, đó là số tiền mà bất cứ người nông dân nào cũng mơ ước nhưng không phải ai cũng có được.
Là bộ đội phục viên trở về, ông Quân đã chọn mảnh đất Cam Ranh (Khánh Hòa) làm nơi lập nghiệp. Từ 2 bàn tay trắng, sau nhiều năm miệt mài với ý chí làm giàu, ông đã được đền đáp với những thành quả như ý.
Anh Lê Minh Sang ở ấp Tân Hiệp, xã Tân Dân, cho biết, năm qua trong số 11 sản phẩm được Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau công nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu có sản phẩm tôm khô chà bông của cơ sở anh. Khi sản phẩm được công nhận, cơ sở có thêm nhiều đơn đặt hàng, giải quyết việc làm cho nhiều lao động nhàn rỗi tại địa phương.
Hơn 2 năm triển khai mô hình trồng cây ăn quả, kết hợp với chăn nuôi gia đình anh Ngô Tùng Lam (thôn Tân Lâm, xã Ninh Thượng, thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa) bước đầu đã đạt được những thành công nhất định. Mô hình này đang được địa phương khuyến khích nhân rộng.
Bỏ nhà cửa khang trang trong làng để ra ở lán trại ngoài bãi sông, quyết tâm chuyển đất khô cằn thành tiềm năng lợi thế, chỉ sau 5 năm chị Quyên đã có được trang trại vườn - ao - chuồng (VAC) cho thu nhập 7-10 tỷ đồng/năm.
Cây rau răm được xem là loại rau có nguồn thu nhập thấp nhưng với ông Nguyễn ngọc Thạch (Huế) đây lại là nguồn lợi nhuận cao, giúp ông đổi đời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo