Tìm kiếm: tranh-giành-quyền-lực
Lẽ ra, bà phải ở lại Cảm Nghiệp tự nhưng chính thái tử Lý Trị là con của vua Đường Thái Tông đã đưa bà trở về cung và tạo cơ duyên cho bà thành nữ hoàng đế quyền lực và duy nhất trong lịch sử.
Mặc dù cuộc đời Hốt Tất Liệt đã bị cuốn vào vòng xoáy của nghiệp binh đao cùng những sóng gió triền miên của cuộc chiến tranh giành quyền lực khốc liệt nhưng có một điều không thể phủ nhận: Hốt Tất Liệt là một vị hoàng đế kiệt xuất, lập ra triều Nguyên ở Trung Quốc.
Phe kiêu binh diệt Cán, phù Tông lên ngôi Chúa đã cậy công làm náo loạn kinh thành. Cơ đồ vững chắc nhà Trịnh vì thế mà tiêu tan.
Khutulun - Hốt Thốc Luân, còn được biết tới với những cái tên như Aigiarne, Aiyurug hay Khotol Tsagaan (cùng có nghĩa: Ánh Trăng) sinh ra vào khoảng 1260-1270. Cha Khutulun là Hải Đô, cháu Thành Cát Tư Hãn, một trong số những anh em họ của Hoàng đế nhà Nguyên - Hốt Tất Liệt.
Những ông chúa, bà hoàng này gây ra những chuyện hoang dâm, bệnh hoạn tày đình, nổi tiếng cổ kim.
Thái Bình công chúa có nhiều tham vọng chính tr nhưng bà không thể xưng danh hoàng đế như Võ Tắc Thiên.
Chuyện các hoàng tử tranh quyền đoạt vị để lên ngai vàng đã có từ rất lâu đời, nhưng nguyên nhân sâu xa chính của xung đột lại là: mỹ nhân.
Thái Bình công chúa được đánh giá là người thông minh và giống Võ Tắc Thiên, quả nhiên nàng giống mẹ đến cả “bản tính”.
Những nghi án này đều liên quan đến “lý lịch” của các vua, nên được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tranh luận.
Người Trung Quốc gọi những người đàn bà hiểm độc là “độc phụ. Trung Quốc phong kiến mấy ngàn năm, “độc phụ” hầu như triều đại nào cũng có.
Công chúa An Lạc nuôi dã tâm thống trị thiên hạ còn có một nữ nhi từng gây chấn động với âm mưu giết vua cha, tạo phản.
Những ghi chép về lịch sử 276 năm trị vì của nhà Minh không chỉ toàn màu Hồng. Đằng sau hàng loạt thành tựu chói lọi về kinh tế, văn hóa, nghệ thuật hay chính sách phúc lợi là câu chuyện của ngàn vạn cung nữ phi tần chịu cảnh đọa đầy, ô nhục và bị giết hại bởi nhiều đời Vua nhà Minh.
Ngày 24/9/1435, Isabeau xứ Bavaria, vợ của Hoàng đế Pháp Charles VI qua đời trong sự ghẻ lạnh của giới quý tộc Pháp. Cuộc đời của bà gắn liền với một thời kỳ tranh đoạt quyền lực khốc liệt trong triều đình Pháp, cuộc xâm lược của Anh cùng những lời tố cáo, đồn đại về chuyện ngoại tình chị dâu - em chồng hay sự mưu phản.
Sainte-Vehme là "tòa án" man rợ được thành lập bí mật ở Đức, chuyên xét xử tội phạm bằng những kiểu nhục hình hãi hùng trong lịch sử nhân loại.
Kim Dung không phải là người mở đầu tiểu thuyết võ hiệp tân phái Trung Hoa, nhưng xuất sắc vượt qua mọi tác giả khác, trở thành đệ nhất cao thủ không ai sánh nổi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo