Tìm kiếm: tranh-thủy-mặc
Tri Tôn là huyện dân tộc, miền núi, biên giới nằm ở phía tây tỉnh An Giang với cảnh vật hữu tình với nhiều điểm đến du lịch như Đồi Tức Dụp, Hồ Ô Tà Sóc, Hồ Tà Pạ, Hồ Soài So, Hồ Soài Chek, cùng các ngôi chùa với lối kiến trúc đẹp mắt kết hợp với các lễ hội đặc trưng của con người nơi đây.
Đèo Ngang là con đèo nằm ở ranh giới của hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình. Đây là thắng cảnh có tiếng của miền Trung Việt Nam, nổi tiếng qua bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
Việt Nam sở hữu các thắng cảnh tuyệt đẹp dọc miền đất nước. Trong đó, có một nơi ở miền Trung được du khách ví như Tuyệt tình cốc.
Vịnh Vân Phong thực sự rất đẹp, tựa như một bức tranh thiên nhiên mà trong đó, núi, biển, cỏ cây hòa quyện với nhau đầy màu sắc.
Nằm giữa núi rừng bao la, Hồ Ly giữ được nét đẹp hoang sơ của cảnh vật, bản sắc văn hóa dân tộc của người Dao, người Mường.
Từ lâu, Hồ Tà Đùng còn được biết đến với biệt danh “vịnh Hạ Long của Tây Nguyên".
Hàng loạt cây quanh hồ Gươm thay màu lá tạo ra khung cảnh đa sắc màu khiến người đi đường cứ ngỡ là mùa Thu.
DNVN - Huế lâu nay nổi danh với mảnh đất đáng được khám phá của biết bao du khách. Trong dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, du khách có cơ hội đến Cố đô Huế hãy khám phá những địa điểm sau.
Đây là địa điểm du khách ưa thích đi dạo bộ hoặc bằng xe ngựa khi đến thăm thành phố Đà Lạt.
Miếng ngọc bội trong buổi đấu giá được cho là món quà do Hòa Thân lệnh chạm khắc để lấy lòng Hoàng đế Càn Long.
Thay vì tham quan các lăng tẩm, di tích lịch sử quen thuộc, bạn có thể đổi gió cho chuyến đi Huế sắp tới bằng những địa điểm như làng Hà Cảng, đồi Thiên An.
Miền Tây đẹp nhất khi mùa nước nổi về. Đặc biệt đây cũng là địa điểm lựa chọn hàng đầu cho những đôi bạn trẻ, ghi giữ lại khoảnh khắc đẹp trong album cưới của mình.
Cao 2402 m, Chiêu Lầu Thi là đỉnh núi cao thứ hai của Hà Giang nằm trong dãy Tây Côn Lĩnh, nơi sương tràn lên mỗi sớm, bồng bềnh như đi giữa biển mây.
Vụng Hà từ lâu được nhiều người đi biển và du khách biết tới, ca tụng như "thiên đường" giữa lòng di sản Vịnh Hạ Long.
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Cố đô Kyoto là Di sản văn hóa thế giới năm 1994. Di sản văn hóa cố đô này là một quần thể gồm nhiều chùa chiền Phật Giáo; đền thờ đạo Shinto; Lâu đài Hoàng gia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo