Tìm kiếm: triều Thanh
Chúng ta thường lầm tưởng rằng trong hậu cung của hoàng đế, những phi tần nhất định phải xinh đẹp tuyệt trần. Nhưng trên thực tế, trước thời nhà Thanh, việc hoàng đế tuyển chọn phi tần quả thực chủ yếu dựa vào sở thích cá nhân của hoàng đế.
Bên trong những chiếc hộ giáp làm bằng vàng khảm đá quý bảo vệ móng tay của Từ Hi Thái hậu có thứ giúp bà loại bỏ những kẻ có âm mưu làm phản.
Theo chính sử, vào năm 1716, triều đình nhà Thanh mới bãi bỏ lệ bắt nước ta cống lư hương và bình hoa bằng vàng, chậu bằng bạc...
Từ xa xưa, các vị Hoàng đế của các triều đại đều có đội thị vệ riêng, thời nhà Thanh gọi là ngự tiền thị vệ. Trong tình huống bình thường, các thị vệ này là bộ phận quan trọng, chủ chốt của một quốc gia. Sau đó, vào năm 1912, sau khi Phổ Nghi thoái vị, những ngự tiền thị vệ đã đi đâu.
Chúng ta thường nghĩ các vua Trung Quốc sống sung sướng vì làm gì cũng có người kẻ hạ, nhưng thực tế không hẳn như vậy.
Dung phi (1734-1788), vợ vua Càn Long thời Thanh (1644-1912), được xác nhận là nguyên mẫu nhân vật Hàm Hương nổi tiếng trong phim Hoàn châu Cách Cách.
Đồi Cảnh Sơn được vua Chu Đệ nhà Minh xây khi dời đô tới Bắc Kinh năm 1416, nhằm trấn áp long mạch tiền triều và che chắn Tử Cấm Thành.
Hành động, sắc đẹp, thậm chí là sự tàn nhẫn của 5 phi tần và thiếp thất này có ảnh hưởng quyết định đến các triều đại họ sống.
Trước khi tịnh thân một đứa trẻ trở thành thái giám, tịnh sư sẽ lấy một quả trứng gà bóc vỏ nhét vào miệng nó, chặn ở cuống họng khiến nó không thể kêu thành tiếng.
Trong hồ sơ ghi chép về phỉ thúy triều đại nhà Thanh có ghi chép lại rất nhiều vật phẩm được sản xuất và cất giữ tại nội vụ phủ, số lượng lớn chủ yếu là nhẫn đeo tay bằng phỉ thúy. Thời điểm phỉ thúy tiến vào triều đại nhà Thanh không quá muộn, bắt đầu từ năm thứ 11 của hoàng đế Ung Chính (1733), sau đó rất phát triển trong thời vua Càn Long.
Từ Hi Thái hậu tận hưởng cuộc sống xa hoa trong cung với mỗi bữa 120 món, dùng 400 quả táo mỗi ngày chỉ để ngửi mùi.
Trở thành thái giám đại tổng quản khi mới 20 tuổi, người này được Từ Hy Thái Hậu sủng ái tới nỗi ban hôn thiếu nữ 19 tuổi.
Uyển Dung là hoàng hậu cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc, cuộc đời của bà còn có nhiều góc khuất mà ít ai biết đến.
Trong 10 hoàng đế nhà Thanh vào lập đô ở Bắc Kinh, hầu hết đều băng hà vào cuối đông và đầu xuân, chưa ai vượt qua hết tháng Giêng.
Vị cung nữ này có thân phận thế nào mà đến hoàng hậu và phi tần dù rất ấm ức vẫn phải nhịn nhục?
End of content
Không có tin nào tiếp theo