Tìm kiếm: triều-nguyễn
Cao nhân duy nhất của nước ta tài trí ngang Gia Cát Lượng, là người mở ra thời ‘Tam Quốc’ ở Việt Nam
Không chỉ Trung Quốc, Việt Nam cũng từng có một giai đoạn được ví von giống với thời Tam Quốc. Người mở ra thời kỳ này là một bậc cao nhân tài trí sánh ngang Gia Cát Lượng.
Tiết lộ công trình được chọn là biểu tượng Hà Nội, đa số đều đoán sai, dân gốc Thủ đô chưa chắc biết
Hà Nội có nhiều công trình lịch sử, có ý nghĩa vô cùng đặc biệt. Thế nhưng đâu là công trình được công nhận là biểu tượng của Thủ đô?
Triều Nguyễn là triều đại phong kiến duy nhất của Việt Nam đặt ra lệ “tứ bất” (không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên. Đây là triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, kéo dài 143 năm, trải qua 13 đời vua. Lệ “Tứ bất” được áp dụng bắt đầu từ vua Minh Mạng (1820 – 1840) cho đến cuối triều Nguyễn.
Chụp ảnh là một điều không còn xa lạ thậm chí là được thực hiện như ‘cơm bữa’ mỗi ngày. Tuy nhiên, ở nửa sau thế kỷ XIX, kỹ thuật nhiếp ảnh mới được biết đến ở Việt Nam. Đáng nói, ở thời điểm này đã có 3 người Việt Nam đi vào lịch sử khi lần đầu tiên được chụp ảnh chân dung.
Dù đã bị phá hủy, tòa thành này vẫn được các nhà bác học tìm ra vị trí. Hiện tại, nó nằm ở một nơi mà ít người nghĩ đến.
Trương Vĩnh Ký được coi là người tiên phong trong việc sử dụng và phổ biến chữ Quốc ngữ, đồng thời có nhiều tác phẩm quý giá về lịch sử, địa lý, văn học, từ điển và dịch thuật. Ông cũng là 1 trong 18 nhà bác học thế giới về ngôn ngữ của thế kỉ 19, được ghi tên vào Bách khoa Tự điển Larousse.
Sở hữu kho tàng đồ sộ di sản văn hóa cung đình đặc sắc không chỉ đem lại lợi thế to lớn cho Thừa Thiên – Huế mà còn đặt ra bài toán cho các nhà quản lý địa phương trong bảo tồn và phát huy giá trị hiệu quả. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang “bắt tay” cùng các công ty công nghệ số triển khai số hóa 3D khoảng 11.000 cổ vật, hiện vật.
Thừa Thiên - Huế hiện là địa phương duy nhất ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á có 6 di sản văn hóa thế giới được UNESCO ghi danh là: Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở hoàng cung Huế.
Đọc những dòng chữ của hoàng hậu Nam Phương viết cho nhân tình của chồng, mặt Bảo Đại cứ tái dần đi,hơn 50 năm sau, lá thư mới được công bố.
Hoàng gia triều Nguyễn sống trong Tử Cấm Thành. Khu vực này có khoảng 50 công trình, lâu đài, cung điện.
Vua Quang Trung được biết đến là 1 thiên tài quân sự với chiến thắng mùa Xuân Kỷ Dậu 1789, quét sạch 29 vạn quân Thanh, tạo nên 1 chiến công hiển hách nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết rằng vua Quang Trung có họ gốc không phải họ Nguyễn mà là 1 họ khác.
Ông là vị hoàng đế thứ hai của Nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông. Không chỉ được người dân ưu ái tôn vinh là một trong những vị tướng lĩnh quân sự xuất sắc trong lịch sử nước Việt, vua Quang Trung còn là nhà trị vì tài ba, có những phương án cải cách kinh tế, xã hội thức thời trong lịch sử Việt Nam.
Vua Gia Long (1762 – 1820) tên thật là Nguyễn Phúc Ánh (thường gọi tắt là Nguyễn Ánh). Ông là con thứ ba của Nguyễn Phúc Luân, mẹ là Nguyễn Thị Hoàn (người làng Minh Linh, phủ Thừa Thiên), là cháu của chúa Nguyễn Phúc Thuần.
Ngôi trường này nằm trên khuôn viên 10.000m2, được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia vào năm 1990 và là nơi đào tạo của nhiều nhà lãnh đạo như Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng bí thư Trần Phú, Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Không rõ lý do vì sao, vị vua cuối cùng của phong kiến Việt Nam – Bảo Đại lại có cuộc đời gắn chặt với con số kỳ lạ này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo