Tìm kiếm: triều-Minh
Là con gái của Hoàng đế Sùng Trinh, Trường Bình không những không được sống sung túc như những vị công chúa trước đó mà còn phải chịu cảnh nước mất, nhà tan và nhận kết cục bi thảm.
Ngụy Trung Hiền, hoạn quan nổi tiếng và quyền lực nhất lịch sử Trung Quốc, đã lũng đoạn, thao túng triều đình và thảm sát nhiều người vô tội. Tuy nhiên, trước khi chết, Hoàng đế Sùng Trinh đã cho thu lượm và an táng di cốt của Ngụy Trung Hiền một cách long trọng trên chùa Hương Sơn Bích Vân.
Đau đớn tuyệt vọng vì mất đi người mà mình yêu thương nhất, khi biết tin cái chết của nàng là do có người trong cung hãm hại, Chu Đệ đã nổi cơn thịnh nộ, ra lệnh hạ độc những cung nữ, thái giám và thợ thủ công nằm trong danh sách bị tố cáo.
Những ghi chép về lịch sử 276 năm trị vì của nhà Minh không chỉ toàn màu Hồng. Đằng sau hàng loạt thành tựu chói lọi về kinh tế, văn hóa, nghệ thuật hay chính sách phúc lợi là câu chuyện của ngàn vạn cung nữ phi tần chịu cảnh đọa đầy, ô nhục và bị giết hại bởi nhiều đời Vua nhà Minh.
Họ thường hẹn hò dưới ánh trăng, ước hẹn sẽ bên nhau trọn đời trọn kiếp, không nảy sinh cảm tình với người khác. Nếu thái giám phát hiện cung nữ mình yêu thương đem lòng yêu người khác thường sẽ rất đau khổ, thậm chí là lên kế hoạch đánh ghen, xử lý tình địch.
Vạn Lý Trường Thành được xây dựng trong hơn 2.000 năm. Người xưa đồn đại rằng công trình này được xây dựng bằng loại vữa trộn xương người nên mới trường tồn theo năm tháng. Liệu đây có phải sự thật.
Cuộc sống chốn thâm cung của vua chúa thời Trung cổ, nhất là những diễn biến trong đêm động phòng hoa chúc của các bậc hoàng đế luôn là đề tài đầy bí ẩn, khơi gợi trí tò mò của con người thời nay. Xung quanh đó còn có rất nhiều câu chuyện bí ẩn khiến hậu thế quan tâm.
Thượng phương bảo kiếm tượng trưng cho hoàng quyền của Thiên tử nhưng liệu có vị vua nào dại đến nỗi đem quyền lực của bản thân và cả gia tộc mình trao vào tay người khác.
Mặc dù cứu sống hoàng đế đam mê “xuân dược”, thuốc trường sinh thoát khỏi nạn thích khách, nhưng hoàng hậu nhà Minh không ngờ lại phải hứng chịu một kết cục bi thảm.
Sau này, để báo đáp ân cứu mạng, vị phi tử liền lấy thân báo đáp, lấy luôn binh sĩ canh mộ đã tha cho mình. Hai người chung sống rất hạnh phúc, có một cậu con trai.
Chỉ có triệt phá phong thủy, chặt đứt long mạch, để lọt hết “vương khí” mới có thể giải trừ được nguy cơ lớn nhất từ Nỗ Nhĩ Cáp Xích.
Trong Thủy Hử, Thi Nại Am mô tả Phan Kim Liên là một nữ nhân dung mạo xinh đẹp nhưng tà dâm, độc ác, hạ độc chồng Võ Đại Lang một người lủn xủn xấu xí, để dễ bề gian díu với người tình (Tây Môn Khánh).
Gia Cát Lượng cả đời tận trung vì sự nghiệp chấn hưng nhà Thục Hán, để lại danh tiếng lẫy lừng, thế nhưng nơi an táng thật sự của ông ở đâu thì cho đến nay vẫn chưa tìm được, hậu thế chỉ còn biết tưởng tượng suy đoán. Vậy vì sao lại không ai biết mộ của Gia Cát Lượng ở đâu? Dưới đây là một số câu chuyện liên quan.
Chỉ vì quá lụy tình mà một 'minh quân' đã mất đi sự tỉnh táo, xuống tay tàn bạo giết hại tới 3.000 người để trả thù cho giai nhân mà ông sủng ái….
Với thân phận là thái giám nhưng những hoạn quan này lại nắm trong tay quyền lực rất lớn, thao túng triều đình, thậm chí dám cắm sừng cả hoàng đế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo