Tìm kiếm: triều-đình
DNVN - Là Hoàng hậu của một đế quốc hùng mạnh, thế nhưng số phận của bà lại bi thảm đến không ngờ.
Lịch sử Trung Quốc bắt đầu từ 3.300 năm trước vào giữa thời nhà Thương khi các dòng chữ khắc trên xương rồng xuất hiện, và Trung Quốc có lịch sử chế độ quân chủ kéo dài hơn 4.000 năm. Quân chủ Trung Quốc cũng có nhiều tước hiệu.
DNVN - Trong suốt hơn 4.000 năm lịch sử Trung Quốc, có tổng cộng 421 vị hoàng đế từng trị vì. Nhưng trong số đó, ai mới thực sự xứng đáng với danh hiệu "Thiên cổ nhất đế" – bậc minh quân có công lao vĩ đại, ảnh hưởng sâu rộng đến muôn đời sau?
Trong suốt 60 năm trị vì, Hoàng đế Càn Long của triều đại nhà Thanh đã thể hiện niềm đam mê sâu sắc với nghệ thuật và đặc biệt yêu thích một loại đá quý mang đậm tính biểu tượng trong văn hóa Trung Hoa.
DNVN - Dưới triều Thanh, ngai vàng không còn là một mục tiêu dễ dàng tranh đoạt như trước. Với cơ chế kiểm soát chặt chẽ từ hoàng đế, chính sách cô lập thân vương và hệ thống giám sát nghiêm ngặt, các cuộc nổi loạn gần như không có cơ hội xảy ra.
Đánh bại võ sư khắp kinh thành và thu nhận vô số đệ tử, ông là thái giám có võ nghệ cao cường bậc nhất nhà Thanh.
Trong thời cổ đại Trung Quốc, đàn ông lấy năm thê bảy thiếp, người vợ không những không phản đối mà ngược lại còn cổ vũ chồng nạp thiếp. Điều này có lẽ đã vượt ngoài tư duy nhận thức của nhiều người.
DNVN - Bằng cách tha tội cho Minh Châu, Khang Hi không chỉ giữ thế cân bằng quyền lực trong triều mà còn cảnh cáo cả hai phe phái, không để ai quá mạnh mà lấn át Hoàng quyền. Đây chính là nước cờ đầy toan tính của bậc minh quân, thể hiện tài thao lược và sự khéo léo trong việc duy trì sự ổn định của đế chế Đại Thanh.
DNVN - Dù tư tưởng phong kiến đặt nặng địa vị nam giới và cho phép đàn ông giàu có nhiều vợ, nhưng chính sách hôn nhân bắt buộc lại giúp đàn ông nghèo vẫn có thể lập gia đình. Đây là minh chứng cho việc xã hội dù bất công nhưng vẫn tồn tại những cơ chế để duy trì sự cân bằng.
DNVN - Nhờ vào số đo từ chiếc áo long bào, các chuyên gia đã đưa ra suy luận về chiều cao thực sự của Hoàng đế Càn Long.
DNVN - Hoàng đế Càn Long từng có ý định di dời ngôi mộ của Vạn Quý phi để xây dựng một khu vườn, nhưng kế hoạch này nhanh chóng bị hủy bỏ.
DNVN - Trong lịch sử phong kiến, việc tuyển chọn thê thiếp cho hoàng đế không chỉ dựa vào nhan sắc mà còn phải đáp ứng hàng loạt tiêu chí nghiêm ngặt. Không ít người lầm tưởng rằng, chỉ cần xinh đẹp và cao ráo là có thể bước chân vào hậu cung, nhưng thực tế lại khắt khe hơn rất nhiều.
DNVN - Trong lịch sử phong kiến Trung Hoa, quan hệ quân thần giữa một nam bề tôi và nữ hoàng đế hiếm khi nào đạt đến sự tin tưởng tuyệt đối. Thế nhưng, Địch Nhân Kiệt – vị tể tướng lỗi lạc thời Võ Chu – lại là ngoại lệ.
DNVN - Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu từng chỉ là một nha hoàn bên cạnh một tiểu công chúa, không ngờ lại được Hoàng đế Càn Long chọn làm con dâu, để rồi bước lên ngôi vị mẫu nghi thiên hạ.
Sau khi nắm giữ quyền lực, Võ Tắc Thiên cũng tạo một hậu cung riêng cho mình với vô số nam sủng. Thế nhưng, kỳ lạ là dù có qua lại với bao nhiêu nam sủng thì vị nữ vương quyền lực này vẫn không có con rơi với bất cứ ai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo