Tìm kiếm: triều-đại
Trong thời kỳ phong kiến, các vị Hoàng đế Trung Hoa thời nhà Minh và Thanh đều sinh sống tại Tử Cấm Thành. Nơi này đã trở thành trung tâm chính trị của đất nước.
Chàng trai không thể ngờ rằng khúc gỗ có hình thù như động vật anh mang về lại là khúc gỗ quý ngàn năm, có giá trị cực kì lớn. Đúng là tổ tiên đã phù hộ cho anh thật may mắn.
Trận ốm 'thập tử nhất sinh' của Đường Tăng lại không cần chữa trị mà tự khỏi sau 3 ngày. Vì sao lại như vậy.
Nhiều người hẳn đã không còn xa lạ với những con đường mang tên Hoàng Đạo Thành, Hoàng Đạo Thúy và Tạ Quang Bửu, thế nhưng đằng sau tên những con đường này là những cuộc đời đầy tài năng và nhân cách lớn.
Tôi tin rằng những bạn thích xem phim truyền hình cổ trang chắc chắn sẽ thấy rằng nhiều bộ trưởng, thậm chí cả hoàng đế trong phim truyền hình cung đình nhà Thanh sẽ đeo một chuỗi đồ vật tương tự như chuỗi hạt Phật giáo quanh cổ, khiến mọi người tò mò về công dụng của thứ này.
Các nhà khoa học đã khai quật được những đồ tạo tác bằng ngọc bích, nhiều trang sức quý giá, cũng như quần áo lụa, đồ gốm và quan tài bằng gỗ sơn mài trong ngôi mộ cổ.
Lưu Bá Ôn (1310-1375), tên thật là Lưu Cơ, tên tự là Bá Ôn, thụy hiệu Văn Thành; là nhà văn, nhà thơ và là công thần khai quốc nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.
Để củng cố vị thế của mình, Võ Tắc Thiên đã tạo ra 18 Hán tự song ngày nay chỉ có duy nhất 1 Hán tự còn tồn tại.
Chân dung thực của vị pharaoh sáng lập Thung lũng các vị vua ở Ai Cập đã được tiết lộ nhờ công nghệ hiện đại.
Tượng Phật khổng lồ Leshan tại Tứ Xuyên, Trung Quốc, là một biểu tượng vĩ đại không chỉ vì kích thước khổng lồ mà còn vì những câu chuyện kỳ bí xung quanh.
Thay vì dùng lửa, hỏa công tấn công thành, bình lính dùng thang để chiếm thành, lý do thực ra rất đơn giản.
Quyết định này của Khang Hi đã khiến cho nhà Thanh bỏ lỡ cơ hội ngàn vàng.
Thủy Kính là kỳ nhân bí ẩn bậc nhất vào cuối thời Đông Hán. Dù biết trước quân của Lưu Bị sớm diệt vong nhưng ông vẫn nhất quyết tiến cử Gia Cát Lượng. Vì sao?
Gia Cát Lượng cả đời “cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi” vì nhà Thục Hán. Nhưng sau khi ông qua đời, Hậu chủ Lưu Thiện lại không cho xây dựng miếu thờ. Vì sao?
Nàng hậu có làn da toả hương thơm, bị ép làm chiến lợi phẩm cho trò mua vui 'biến thái' của Hoàng đế
Phùng Tiểu Liên là Tả Hoàng hậu của Bắc Tề, phi tần của Cao Vỹ hoàng đế, được Cao Vỹ sủng ái vô cùng. Bà vốn dĩ là hầu nữ của tiền Hoàng hậu - Mục Tà Lợi, sau khi Mục Tà Lợi bị thất sủng thì đem bà hiến cho Cao Vỹ, muốn để Phùng Tiểu Liên làm người tai mắt cho bà.
End of content
Không có tin nào tiếp theo