Tìm kiếm: trung-đoàn-tên-lửa
Hệ thống phòng không S-500 thế hệ mới của Nga được cho là có thể đối phó được với những chiến đấu cơ tàng hình tiên tiến nhất của NATO.
Chuyên gia Igor Korotchenko- Tổng biên tập tạp chí Quốc phòng toàn dân cho rằng S-500 là hệ thống tên lửa phòng không di động chưa từng có trên thế giới.
Nga được nói là sẽ chuyển giao hệ thống tên lửa phòng không S-400 cho Ấn Độ vào cuối năm, và việc này có nguy cơ dẫn đến việc New Delhi trở thành mục tiêu của các lệnh trừng phạt từ Mỹ.
S-350 Vityaz là tổ hợp phòng không “độc nhất vô nhị” của quân đội Nga, được trang bị nhiều tên lửa tầm trung và tầm ngắn hiện đại, giúp giải quyết một loạt nhiệm vụ phòng thủ đặc biệt ở khu vực biên giới.
Nga vừa lần đầu tiên dùng hệ thống rà phá bom mìn điện từ trong cuộc diễn tập bảo vệ tổ hợp tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Yars.
DNVN - Để đánh chặn các tàu sân bay tên lửa chiến lược của Mỹ, quân đội Nga đã điều hệ thống phòng không S-400.
Theo Sputnik, Lực lượng Không quân Vũ trụ Nga (VKS) sẽ được loạt vũ khí tối tân trong năm 2021, trong đó S-350 Vityaz sẽ thay thế nhiệm vụ của S-300PS.
Năm 2021, Ấn Độ sẽ mua 21 máy bay chiến đấu MiG-29 và nhận được trung đoàn tên lửa phòng không S-400 Triumf (Triumph) đầu tiên từ Nga.
Nga đang cân nhắc mua thêm vũ khí siêu thanh tầm xa chính xác cao để bảo vệ đất nước khỏi những kẻ thù tiềm năng.
Các tiêm kích đánh chặn tầm cao siêu thanh MiG-31BM sẽ bao phủ biên giới Nga ở Bắc Cực trước các mối nguy cơ từ bên ngoài.
Theo Sputnik, trong năm 2020, Lực lượng tên lửa chiến lược Nga (RVSN) đã hoàn toàn chuyển sang công nghệ kỹ thuật số để truyền thông tin.
DNVN - Các tổ hợp phòng không S-300PS thế hệ cũ sẽ được Nga gấp rút thay thế bằng S-350 Vityaz.
DNVN - Trong ngày 16/12, Bộ Quốc phòng Nga thông báo rằng một hệ thống tên lửa siêu thanh tiếp theo được trang bị trên phương tiện phóng Avangard đã vào biên chế.
DNVN - Trong cuộc phỏng vấn kênh truyền hình Quốc phòng Nga - Zvezda, Tư lệnh Lực lượng Tên lửa Chiến lược (Lực lượng Tên lửa Chiến lược), Đại tá Sergei Karakaev, cho biết rằng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa hạng nặng Sarmat mang đầu đạn siêu thanh cơ động sẽ nhận nhiệm vụ chiến đấu vào năm 2022.
RIA trích dẫn lời Tổng thống Nga Vladimir Putin cho hay, Nga buộc phải chế tạo vũ khí siêu thanh sau khi Mỹ rút khỏi Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (ABM).
End of content
Không có tin nào tiếp theo