Tìm kiếm: trung-quốc-cổ-đại
Sinh con, làm mẹ là thiên chức trời ban cho người phụ nữ. Tuy nhiên vào thời phong kiến, gái lầu xanh không muốn có con, thậm chí không được phép mang thai. Do đó, họ đã phải tìm đến những biện pháp nhằm hạn chế việc có bầu.
Trong những năm 1950-60, khi bảy xưởng chế tạo cung cuối cùng của các nghệ nhân Bắc Kinh được giao lại cho Hợp tác xã nhà nước, một nghề thủ công có tuổi đời 3.000 năm đã bị dừng đột ngột.
Mãi tới về sau, khi đứa Tào Xung qua đời vì bệnh tật, Tào Tháo mới thốt lên rằng: ‘Ta hối hận vì đã giết Hoa Đà, hậu quả là hại con trai ta cũng chết theo’.
Vì sao các cung nữ sau khi xuất cung không thể lấy chồng được nữa, có người thậm chí phải làm kỹ nữ?
Hầu hết các cung nữ sau khi xuất cung đều cô độc cả đời, bất chấp họ có dung mạo hơn người và biết những phép tắc ứng xử trong cuộc sống.
Nếu so về độ tàn nhẫn, người phụ nữ này được đánh giá là còn tàn nhẫn hơn cả Võ Tắc Thiên nhiều. Bà mới chính là nữ hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc.
Trong xã hội cổ đại, thân phận địa vị của đàn ông cao hơn phụ nữ, người phụ nữ chỉ biết vâng lời chồng trong mọi việc và không có địa vị gì cả. Tuy nhiên, vẫn có những người phụ nữ quyền lực, dựa vào bản thân, họ đã giúp nâng cao địa vị của người phụ nữ một cách nhanh chóng và nhẹ nhàng.
Thời xa xưa có một loại "tủ lạnh", không những làm lạnh thực phẩm mà còn có thể nhả khí như một chiếc máy điều hòa nhiệt độ.
Tử Cấm Thành chứa đựng biết bao bí ẩn về nền văn minh nhân loại, mỗi bí ẩn được hé lộ lại càng khẳng định sự tài tình và thông thái của cổ nhân.
Đằng sau khe hở này là khung cảnh của một trong những địa điểm bí ẩn nhất của Tử Cấm Thành.
Không tham vọng như Võ Tắc Thiên nhưng quyền lực của bà được cho là sánh ngang với Võ hậu trong lịch sử.
Xã hội Trung Hoa ngày xưa đã chứng kiến không ít những mối tình đồng tính thú vị.
Hổ hiện đại có nguồn gốc từ Đông Á cách đây 3 triệu năm, sau nhiều lần phân tán, chúng lan rộng đến hầu hết các khu rừng ở châu Á, bị hạn chế bởi các rào cản tự nhiên như núi, sông và đại dương, cuối cùng loài hổ vẫn không thể rời khỏi châu Á.
Dù bà lão liên tục chối bỏ nhưng chuyên gia vẫn một mực khẳng định tổ tiên bà có liên quan đến cái tên hiển hách - Thành Cát Tư Hãn.
Trong quy định an táng dành cho Hoàng đế Trung Hoa thời cổ đại, tuẫn táng được coi là hủ tục tàn nhẫn và khốc liệt nhất. Theo lẽ thường thì chẳng có người nào đang sống khỏe mạnh mà lại muốn chết theo người khác, thế nên nhiều biện pháp cưỡng ép man rợ đã được sử dụng để buộc người ta phải tuẫn táng.
Trong hơn 80 năm qua, nông dân ở tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) đã nhiều lần đào được các món đồ quý bằng ngọc tại khu vực canh tác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo