Tìm kiếm: trung-tâm-vũ-trụ-việt-nam
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã chia sẻ thông tin Vệ tinh radar đầu tiên của Việt Nam dự kiến phóng lên vũ trụ vào cuối năm 2024 tại họp báo chiều 12/7 tại Hà Nội.
Tiến sỹ Lê Xuân Huy, Phó Tổng Giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) thông tin, khoảng tháng 5/2024, Dự án vệ tinh radar đầu tiên của Việt Nam (LOTUSat-1) sẽ hoàn thành; dự kiến được phóng lên quỹ đạo từ tháng 12/2024 đến tháng 2/2025.
DNVN - Bộ công cụ thực hành xác định và điều khiển tư thế vệ tinh (ADCS Kit) là sản phẩm khoa học công nghệ từ đề tài nghiên cứu cấp viện: "Phát triển bộ công cụ thực hành phân hệ xác định và điều khiển tư thế vệ tinh phục vụ đào tạo công nghệ vũ trụ", mã số UDPTCN 04/19-21 của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
DNVN - Ngày 23/9, tại Đại học Đông Á (Đà Nẵng) đã khai mạc hội thảo quốc tế “Thiên văn học và ứng dụng công nghệ vũ trụ trong giáo dục STEAM 2022” do Trung tâm Vũ trụ Việt Nam phối hợp với Viện Nghiên cứu Thiên văn Quốc gia Thái Lan và Đại học Đông Á tổ chức trong 3 ngày, từ 23 - 25/9, theo hình thức trực tiếp.
DNVN - Theo PGS, TS Phạm Anh Tuấn, Tổng giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, với xu thế kích thước của vệ tinh ngày càng nhỏ đi, thời gian chế tạo ngắn lại, yêu cầu công nghệ cũng đơn giản hơn, đây chính là cơ hội cho các quốc gia như Việt Nam có thể tham gia vào cuộc chơi này.
DNVN - Các chuyên gia vũ trụ của Nhật Bản đã gợi ý cho Việt Nam về mục tiêu, giải pháp, kế hoạch tăng cường năng lực quốc gia về quan sát trái đất dựa trên hệ thống vệ tinh nhỏ, trong đó có việc nâng cao năng lực của nhà nước, viện nghiên cứu và tư nhân.
DNVN - Theo ông Trần Đắc Trung- Phó Trưởng ban Quản lý Khu công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc, đến năm 2030, Khu CNC Hòa Lạc cơ bản hoàn thành mục tiêu xây dựng và đi vào hoạt động hoàn chỉnh, vận hành theo mô hình đô thị thông minh.
DNVN - Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC ) cho biết, sau 22 ngày phóng lên vũ trụ (từ ngày 9/11), hiện còn 2 trên tổng số 9 vệ tinh cùng phóng ở lần phóng thử nghiệm công nghệ này là vệ tinh ARICA (của trường Đại học Aoyama Gakuin, Nhật Bản) và vệ tinh NanoDragon của Việt Nam chưa nhận được tín hiệu từ trạm mặt đất.
Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, vào lúc 9 giờ 55 phút sáng 9/11 (giờ địa phương), tên lửa Epsilon số 5 (Epsilon-5) đã được phóng thành công vào không gian từ Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, mang theo vệ tinh NanoDragon của Việt Nam và 8 vệ tinh khác của Nhật Bản.
DNVN - Cơ quan Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) vừa thông báo lịch phóng vệ tinh NanoDragon “Made in Vietnam” sẽ diễn ra vào ngày 7/10 tại bãi phóng Trung tâm Vũ trụ Uchinoura sau sự kiện hoàn phóng vệ tinh lên quỹ đạo vào ngày 1/10 vừa qua.
DNVN - Theo kế hoạch 7h51 phút sáng nay, tên lửa Epsilon số 5 (Nhật Bản) mang theo vệ tinh NanoDragon của Việt Nam sẽ được phóng lên quỹ đạo. Tuy nhiên, khoảng 16 giây trước khi phóng Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) quyết định tạm dừng để kiểm tra hệ thống. Sau kiểm tra, đã quyết định tạm dừng sự kiện phóng trong ngày 1/10.
DNVN - Ngày 20/8/2021, Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật bản (JAXA) đã chính thức thông báo lịch phóng tên lửa Epsilon 5 mang theo 9 vệ tinh lên quỹ đạo, trong đó có 1 vệ tinh của Việt Nam là NanoDragon (3,8kg) và 8 vệ tinh khác của Nhật Bản.
Theo Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, việc ghi lại hình ảnh về lỗ đen vũ trụ là kết quả của một nhóm gồm hơn 200 nhà nghiên cứu, trong đó có cả những nhà khoa học Việt Nam.
DNVN - Chiến lược phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ vũ trụ đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành tại Quyết định số 169/QĐ-TTg. Một trong những nội dung đáng chú ý của quyết định này là đến 2030, đào tạo được 3.000 kỹ sư triển khai trong lĩnh vực khoa học công nghệ vũ trụ.
DNVN - Ngày 26/11,tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học “Xu thế phát triển, nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thông tin, tự động hóa, robot và vật lý”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo