Tìm kiếm: truy-kích
Những Điêu Thuyền, Tiểu Kiều, Nhị Kiều… từ lâu đã đi vào tích truyện, điển cố văn chương, nghệ thuật Á Đông. Trong số đó có một mỹ nữ dù ít được người đời nhớ tên nhưng tài sắc lại được liệt vào hàng đầu thời Tam Quốc. Nàng là ai.
Lưu Bị và Tào Tháo là 2 thủ lĩnh quân phiệt nổi tiếng thời Tam Quốc. Cuộc đời của 2 nhân vật này có biết bao lần va đập, khi bạn khi thù, lúc là bằng hữu sát cánh sau trở thành đối thủ không đội trời chung.
Người dân Hàn Quốc có thể không chú ý, nhưng thực ra ngày đêm đang có hàng chục nghìn khẩu pháo của Triều Tiên chĩa thẳng về phía họ và có thể khai hoả bất cứ lúc nào.
Bát trận đồ vốn không phải là sáng chế của riêng Khổng Minh. Tuy nhiên, ông chính là người đưa Bát trận đồ lên tầm huyền thoại, diễn hóa đầy đủ tinh hoa trong nghệ thuật dụng binh của mình vào trận pháp này.
Danh tướng Tam Quốc Triệu Vân, tự Tử Long, là người có danh vọng cao nhất trong "Ngũ Hổ Thượng Tướng" triều Thục Hán, hơn cả Quan Vũ, Trương Phi, Hoàng Trung và Mã Siêu.
Trong Tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung mô tả Lưu Bị là người nhân nghĩa nhưng nhu nhược, chẳng có tài cái gì đặc biệt nhưng trên thực tế, Lưu Bị của chính sử, lại là một nhân vật hoàn toàn khác. Thậm chí có thể nói ông sở hữu những phẩm chất xuất sắc của một bậc đế vương.
Năm 229, Triệu Vân chết ở Hán Trung, quân sĩ nước Thục vô cùng nuối tiếc. Tuy nhiên, về thân phận của ông là điều bí ẩn mãi chưa có lời giải đáp.
Khác với những nhân vật nổi tiếng trong Tam quốc như Lữ Bố, Quan Vũ, các tướng hộ vệ bên cạnh Tào Tháo có phần ít nổi tiếng, nhưng không phải vì thế mà không có những người nổi tiếng bởi sức mạnh vô địch.
Người có thể khiến một bậc quân chủ kiêu hùng như Tào Tháo làm ra đủ loại hành động nhục nhã chỉ để chạy thoát thân vốn không nhiều, mà Mã Siêu chính là một trong số đó.
Xuất thân bần hàn, ít học, nhờ nỗ lực cần cù, ý chí sắt đá mà trở thành tướng quân, Đại đô đốc nắm giữ binh quyền cả nước, ông là một anh hùng nổi tiếng thời Tam Quốc phân hùng. Thế nhưng đời binh nghiệp của ông lại ít được người đời biết tới, có vẻ lu mờ hẳn giữa những tên tuổi nổi bật như Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Tử Long hay Chu Du.
Mặc dù đã đầu hàng Quan Vũ trong trận Tương Dương - Phàn Thành, nhưng Vu Cấm vẫn được sử gia Trần Thọ, tác giả của Tam quốc chí, xếp vào hàng 5 danh tướng giỏi nhất của nước Ngụy, cùng với Trương Liêu, Từ Hoảng, Nhạc Tiến, Trương Cáp.
Từ thời cổ đại, người ta đã biết bày binh bố trận theo trận đồ và gọi đó là Bát trận. Tuy nhiên, Gia Cát Khổng Minh chính là người đưa Bát trận đồ lên tầm huyền thoại.
Chỉ vì quá lụy tình mà một 'minh quân' đã mất đi sự tỉnh táo, xuống tay tàn bạo giết hại tới 3.000 người để trả thù cho giai nhân mà ông sủng ái….
Tam quốc diễn nghĩa nổi tiếng không kém với các vị quân sư mưu lược tài ba chính là đội hình Ngũ Hổ Tướng nhà Thục Hán. Đây là 5 vị tướng được xếp ngang hàng vào cùng một quyển gọi là Quan Trương Mã Hoàng Triệu truyện.
Tại Trường bắn Quốc gia Khu vực 3, Trung đoàn Gia Định (Bộ Tư lệnh TP.HCM) tổ chức diễn tập chiến thuật có bắn đạn thật cấp Tiểu đoàn bộ binh tiến công địch đổ bộ đường không.
End of content
Không có tin nào tiếp theo