Tìm kiếm: truy-tặng
Việt Nam xuất hiện một nhà tri thức Tây học xuất sắc, nổi tiếng tầm thế giới. Ông được đánh giá là người hội tụ, tích hợp văn hóa giữa Tây và Ta.
Năm đó, tin tức “nữ hoàng sân khấu” bị ám sát khiến cả nước chấn động. Đám tang bà, người dân xếp hàng, nằm ngủ ngoài nhà tang lễ suốt 3 ngày trời.
Là nữ hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, Võ Tắc Thiên là nhân vật gây nhiều tranh cãi đối với giới nghiên cứu. Sau khi Võ Tắc Thiên qua đời, bà đã dựng một tấm bia không lời, nghĩa là bản thân tốt hay xấu, người đời sau có thể bình phẩm.
Sau khi tỷ tỷ qua đời, muội muội thay tỷ tỷ tiến cung hầu hạ Hoàng thượng. Tuy nhiên, sau khi nàng qua đời còn được Hoàng thượng truy tặng thụy hiệu là Ôn Hi, cũng là chuyện độc nhất vô nhị trong lịch sử.
Tên của vị Thám hoa cuối cùng của triều Nguyễn được đặt tên cho 1 con đường mà ai ở Cầu Giấy, Hà Nội đều biết.
Tên của huyện này có đến 13 chữ cái, dài nhất trong danh sách đơn vị hành chính của Tổng cục thống kê.
Trịnh Hoài Đức là người am hiểu thơ văn và cũng là nhà sử gia tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ 18 và có nhiều đóng góp cho triều đình lúc bấy giờ.
Xuất thân chỉ là một nông dân bình thường, nhưng với tài năng kiệt xuất, cuối cùng người này đã trở thành vị tướng xuất sắc trong lịch sử phong kiến Việt Nam, hễ đánh đâu sẽ thắng đó.
Chỉ với 2 câu thơ, sứ thần người Việt đã nêu đủ 100 tướng tài của Trung Quốc, khiến vua nhà Thanh nể phục phong làm 'lưỡng quốc danh thần.
Sinh thời, ông là vị tướng tài ba, vừa mưu trí vừa dũng mãnh. Người xưa ví ông tài trí không thua gì Gia Cát Lượng, lại còn điều khiển một đội quân đặc biệt, có một không hai trong lịch sử thế giới.
Gia Cát Lượng cả đời “cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi” vì nhà Thục Hán. Nhưng sau khi ông qua đời, Hậu chủ Lưu Thiện lại không cho xây dựng miếu thờ. Vì sao?
Từng được Gia Cát Lượng giúp đỡ, nhưng vì sao người đàn ông này lại reo hò vui mừng khi chiến lược gia này qua đời? Thậm chí việc làm đó đã khiến ông ta phải nhận án tử từ Lưu Thiện.
Là 1 đại tướng quân lão làng thời nhà Lê, từng giết hàng ngàn địch nơi sa trường nhưng ông lại bỏ mạng chỉ vì 1 miếng dưa hấu khiến vua vô cùng thương tiếc.
DNVN - Công trình trùng tu, nâng cấp khu lưu niệm Nữ tướng Nguyễn Thị Định và các anh hùng liệt sĩ “Đội quân tóc dài” với tổng kinh phí hơn 12 tỷ đồng.
Đây là 1 trong số những dòng họ khoa bảng nức tiếng đương thời, có nhiều người đỗ đạt cao trong đó có vị tiến sĩ đầu tiên được vua cử sang châu Âu và cũng là người đầu tiên được chụp ảnh chân dung của Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo