Tìm kiếm: truyền-ngôi
Trung Quốc từng có 3 người phụ nữ cùng tên đều trở thành phi tử của Hoàng đế, được Hoàng đế sủng ái vô cùng nhưng kết cục lại hoàn toàn khác nhau.
Bình thường, phi tần rất ít khi được thị tẩm khi đã ngoài 30 tuổi, nhưng khi bà đã 50 tuổi, Khang Hy vẫn thường lật thẻ bài. Có thể thấy, Khang Hy rất yêu quý bà.
Không ai có thể tin rằng Hoàng hậu của mẫu quốc lại là một trinh nữ, nhưng lịch sử đã ghi lại như vậy. Là mẫu nghi thiên hạ, người đứng đầu hậu cung nhưng cuộc đời của vị Hoàng hậu này lại đầy rẫy những bi kịch và đau khổ.
Càn Long nổi tiếng không chỉ phong lưu, đa tình mà còn là một vị vua sống lâu nhất trong thời cổ đại Trung Quốc. Tuy nhiên, ở thời kỳ của ông lại không xảy ra việc tranh giành ngôi vàng kịch liệt giữa các con trai.
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Vào thời phong kiến cổ đại, có hai lý do chính đằng sau việc quyết định bổ nhiệm con trai cả làm vua thay vì con trai thứ thông minh, giỏi giang.
Không phải người đầu tiên thành lập nhà nước ở Việt Nam, nhưng người này mới chính là vị vua đầu tiên của nước ta xưng đế. Tuy chỉ cai trị trong 4 năm nhưng dấu ấn ông để lại vẫn vô cùng đậm nét.
Thời đại Hùng Vương không chỉ có 18 đời vua như chúng ta vẫn thường nghĩ. Thực chất con số là 19 người. Vậy người thứ 19 là ai mà ít khi được nghe nhắc đến.
Nếu nói vị hoàng đế tài năng nhất trong các vị hoàng đế cổ đại Trung Quốc, có lẽ Ung Chính là người đứng đầu, vì trong thời kỳ “Khang Càn Thịnh Thế” không thể thiếu được sự cần mẫn và anh minh của Ung Chính. Tuy nhiên không chỉ giỏi giải quyết chính sự mà Ung Chính còn tạo ra một thứ rất đặc biệt.
Theo Qulishi, Thanh triều sở dĩ nhanh chóng trượt dài trên đà diệt vong từ sau khi Càn Long qua đời là bởi một quyết định bị cho là sai lầm để đời của vị Hoàng đế nổi tiếng này.
Nhất quyết đòi lấy người ăn mày vừa gặp trên đường làm chồng, mỹ nhân này khiến hậu thế ngưỡng mộ khi trở thành hoàng hậu. Nàng là ai?
Hãy cùng quan sát những bức tranh chân dung của 12 Hoàng đế nhà Thanh để xem bạn có cảm nhận gì.
Cái chết của Võ Tắc Thiên có liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau.
Số phận đưa đẩy, bà bị chính mẹ ruột ép buộc phải bỏ chồng con để nhập cung nhằm tìm kiếm vinh hoa phú quý theo như lời thầy bói đã phán.
Lưu Thiện là một hậu chủ kém cỏi, sau khi lên ngôi Hoàng đế đã mắc phải rất nhiều sai lầm. Chọn một người như thế nối ngôi, phải chăng Lưu Bị đã đi sai 1 nước cờ quan trọng?
End of content
Không có tin nào tiếp theo