Tìm kiếm: truyền-ngôi
Nếu nói tới vị vua trường thọ nhất thì không ai khác chính là ông. Ông sống tới tận 121 tuổi, con trai ông cũng không thể chờ ngày ông qua đời để nối ngôi, đành phải truyền ngôi cho cháu trai.
Trong cuộc sống có một hiện tượng rất thú vị, cùng một sự việc, mỗi người lại có một quan điểm, cách nhìn khác nhau. Thái độ và đánh giá của người đời đều khác nhau, một mặt là có liên quan tới hình tượng và nhân phẩm của người này, mặt khác là có liên quan tới bản chất của sự việc.
Trung Quốc từng có 3 người phụ nữ cùng tên đều trở thành phi tử của Hoàng đế, được Hoàng đế sủng ái vô cùng nhưng kết cục lại hoàn toàn khác nhau.
Bình thường, phi tần rất ít khi được thị tẩm khi đã ngoài 30 tuổi, nhưng khi bà đã 50 tuổi, Khang Hy vẫn thường lật thẻ bài. Có thể thấy, Khang Hy rất yêu quý bà.
Càn Long nổi tiếng không chỉ phong lưu, đa tình mà còn là một vị vua sống lâu nhất trong thời cổ đại Trung Quốc. Tuy nhiên, ở thời kỳ của ông lại không xảy ra việc tranh giành ngôi vàng kịch liệt giữa các con trai.
Vương triều phong kiến duy nhất trên thế giới không có hôn quân, có vị vua đa số người Việt Nam biết
Triều đại này được công nhận là tất cả các vị hoàng đế đều rất siêng năng chính sự. Đáng tiếc là dù vậy họ cũng chỉ trụ được 300 năm.
Người ta nhớ về Hà Nội không chỉ vì đó là Thủ đô yêu dấu nắm giữ nghìn năm văn hiến, mà ở nơi ấy còn ôm ấp bao ngôi chùa, ngôi đền cổ kính.
Lý do Khang Hi có tận 35 người con trai nhưng ngai vàng lại thuộc về Ung Chính - con thứ của phi tần
Suốt nhiều năm qua, sự việc Ung Chính đoạt được ngai vàng dù chỉ là con trai thứ tư vẫn luôn nhận được sự quan tâm của nhiều người. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp được thắc mắc liên quan.
Trong lịch sử Trung Hoa, chỉ có duy nhất một thái giám được suy tôn là Hoàng Đế sau khi mất! Người này còn có mối quan hệ đặc biệt với Tào Tháo.
Nổi tiếng là ngôi đền thiêng trên đất Tây Đô, đền thờ nàng Bình Khương (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) đang thờ một tảng đá in hình đầu người và hai bàn tay. Tương truyền, đây là dấu tích của người phụ nữ năm xưa đã đập đầu vào đá tuẫn tiết kêu oan cho chồng.
Vì sao cung nữ này vẫn có thể thuận lợi sinh được thái tử?
Người xưa có câu “nhát như thỏ”, nhưng 2 hoàng đế Trung Quốc tuổi Mão này (Trung Quốc coi thỏ là biểu tượng của năm Mão trong khi Việt Nam chọn con mèo) lại chứng tỏ điều ngược lại.
Số phận đưa đẩy, bà bị chính mẹ ruột ép buộc phải bỏ chồng con để nhập cung nhằm tìm kiếm vinh hoa phú quý theo như lời thầy bói đã phán.
Nhất quyết đòi lấy người ăn mày vừa gặp trên đường làm chồng, mỹ nhân này khiến hậu thế ngưỡng mộ khi trở thành hoàng hậu. Nàng là ai?
DNVN - Vào năm 1796, Càn Long đã nhường ngôi cho con trai thứ 15 là Vĩnh Diễm, còn mình thì trở thành Thái thượng hoàng. Lý do là gì? Nhiều lời đồn đoán, lời hứa với Khang Hy hay sợ lời tiên tri ưng nghiệm nên dẫn tới quyết định này?
End of content
Không có tin nào tiếp theo