Tìm kiếm: truyền-thuyết

Văn hóa Trung Quốc vốn rất đa dạng và phong phú, trải dài trên một đất nước rộng lớn và có tới hơn 1 tỷ dân. Thế nhưng, trải qua thời gian tới hàng nghìn năm, nhiều nét văn hóa, đặc biệt là tại các tộc người thiểu số vẫn lưu truyền và có sức sống dai dẳng trường tồn cho đến tận ngày nay. Một trong số đó chính là thuật “phù thủy”.
Từ xa xưa, con người đã khám phá ra vẻ đẹp tuyệt vời của các loại đá quý, biết sử dụng chúng để chữa bệnh, làm đồ trang sức… và thường dùng đá quý để cúng tế các vị thần cầu may mắn, bình an. Người phương Tây cổ cho rằng mỗi tháng trong năm gắn với một loại đá quý.
Hai bờ sông Lô, đoạn qua phường Bến Gót, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ ngày nay, có hai vết chân khổng lồ tương truyền của thần Thổ Lệnh Cao quan Bạch Hạc Đại Vương và thần Thạch Khanh để lại. Xung quanh hai vết chân khổng lồ này có nhiều câu chuyện bí ẩn, ly kì về các vị thần làng, thần sông giúp dân dựng làng, giữ nước.
Có một câu ca được người Nam Định lưu truyền: “Thứ nhất là hội Phủ Dầy/ Vui thì vui vậy, không tày chùa Bi ”. Ngôi cổ tự này đã được Nhà nước xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt từ năm 1964, ngoài thờ Phật thì còn thờ thiền sư Từ Đạo Hạnh, thiền sư Giác Hải, Đức Bồ Đề Đạt Ma và thờ Mẫu….

End of content

Không có tin nào tiếp theo