Tìm kiếm: truyền-thông-triều-tiên
Cựu đặc phái viên của Bộ Ngoại giao Mỹ về Triều Tiên Joseph Yun đã lần đầu lên tiếng xác nhận rằng chính ông từng ký một thỏa thuận để trả 2 triệu USD cho Triều Tiên nhằm giải cứu sinh viên Mỹ Otto Warmbier vào năm 2017 và rằng chính quyền Trump đã đồng ý điều này.
Giới chuyên gia đã nhận thấy những sự thay đổi đáng kể của ngành truyền thông vốn khép kín trong hàng chục năm qua ở Triều Tiên. Sự chuyển dịch này bắt đầu từ khi Chủ tịch Kim Jong-un lên nắm quyền và em gái Kim Yo-jong phụ trách mảng tuyên tuyền của đảng cầm quyền.
Mỹ đã ký vào một văn bản đồng ý trả Triều Tiên 2 triệu USD chi phí chăm sóc nam sinh Otto Warmbier khi đưa nam sinh này về nước, nhưng chưa từng trả khoản đó, Reuters dẫn lời Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ John Bolton cho biết.
Các kênh truyền thông Triều Tiên tiếp tục kêu gọi tinh thần “tự lực cánh sinh” trong khi các cuộc đàm phán với Mỹ rơi vào bế tắc suốt nhiều tuần qua và các lệnh trừng phạt vẫn chưa được dỡ bỏ.
Bộ trưởng Triều Tiên tuyên bố các lệnh trừng phạt không phải là mối lo ngại với Bình Nhưỡng, đồng thời kêu gọi Mỹ thay đổi cách tiếp cận cứng rắn trong vấn đề phi hạt nhân hóa.
Tổng thống Mỹ Donald Trump được cho là đã duyệt chi 2 triệu USD để thanh toán cho Triều Tiên chi phí chăm sóc Otto Warmbier, nam sinh tử vong sau khi được Bình Nhưỡng phóng thích năm 2017 sau 17 tháng tù khổ sai, Washington Post cho biết.
Hôm qua (18/4), quyền Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Patrick Shanahan đưa ra phát biểu: Vũ khí mới mà Triều Tiên vừa thử nghiệm không bao gồm tên lửa đạn đạo.
Tình báo Mỹ và các chuyên gia quân sự đã đưa ra nhiều nhận định khác nhau về bản chất loại vũ khí chiến thuật mà Triều Tiên vừa thông báo thử nghiệm trong tuần này.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên đã lên tiếng chỉ trích Mỹ về kế hoạch chuẩn bị cho cuộc chiến sinh hóa nhằm vào Bình Nhưỡng.
Truyền thông quốc gia Triều Tiên ngày 8/3 lần đầu tiên xác nhận hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều lần hai giữa Chủ tịch Kim Jong-un và Tổng thống Donald Trump tại Hà Nội cuối tháng trước kết thúc mà không đạt được thỏa thuận.
Mặc dù Mỹ và Triều Tiên không đạt được thỏa thuận sau hai ngày thượng đỉnh, song Chủ tịch Kim Jong-un vẫn giành được những thắng lợi nhất định về mặt ngoại giao.
DNVN - Truyền thông Triều Tiên đã đưa tin đậm nét về chuyến đi của Chủ tịch Kim Jong-un tới Hà Nội dự hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều và thăm chính thức Việt Nam, trong đó nhấn mạnh việc nhà lãnh đạo của họ được lãnh đạo và người dân nước ta chào đón nồng nhiệt.
Triều Tiên cho tới thời điểm này vẫn chưa lên tiếng về cuộc gặp thượng đỉnh lần 2 giữa nhà lãnh đạo Kim Jong-un và Tổng thống Mỹ Donald Trump dù Washington đã công bố sự kiện sẽ diễn ra ở Hà Nội vào cuối tháng. Giới quan sát đã đưa ra những nhận định về sự im lặng của Bình Nhưỡng.
(DNVN) - Tổng thống Mỹ Donald Trump đã phản ứng gay gắt trên trang Twitter cá nhân hôm 24/01 (theo giờ địa phương) về việc một số hãng truyền thông Mỹ đặt ra nghi vấn về thành quả đàm phán Mỹ - Triều Tiên liên quan tới phi hạt nhân hóa.
Các nhà phân tích tại Mỹ đã xâu chuỗi các thông tin, hình ảnh và sự kiện trong nhiều năm để chứng minh rằng lãnh đạo Triều Tiên từng tới thăm nhiều cơ sở bí mật được cho là nơi phát triển vũ khí quan trọng của nước này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo