Tìm kiếm: trên-chiến-trường

Ở Trung Quốc cổ đại, khi chiến tranh, binh lính phải đối diện với cái chết cận kề từ những thanh kiếm, giáo mác và cung tên. Dù đứng trước nguy cơ mất mạng, binh lính vẫn không ngần ngại lao mình vào các cuộc giao tranh dữ dội. Điều này khiến nhiều người tự hỏi: "Họ có sợ chết không?".
Trước khi lâm chung, Lưu Bị đã dặn dò Gia Cát Lượng rằng không thể trọng dụng người này nhưng vị quân sư lại phớt lờ lời nói của Lưu Bị. Cuối cùng chính ông lại phải gạt lệ giết chết vị tướng mà ông quyết định trọng dụng. Đây được xem là sai lầm đáng tiếc nhất của Gia Cát Lượng.
Khi nhắc đến trí tuệ siêu việt thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng thường được ca ngợi là bậc kỳ tài với tài thao lược hơn người. Tuy nhiên, lịch sử cho thấy một nhân vật khác, Tư Mã Ý, không chỉ sánh ngang mà còn có thể vượt trội hơn Gia Cát Lượng về mặt trí tuệ, chiến lược và cả tầm nhìn chính trị.
Gia Cát Lượng là vị tướng kiệt xuất trong lĩnh vực quân sự nhà Thục. Không những thế, ông còn là cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, có tài tiên đoán mọi việc cực chuẩn xác. Tài năng xuất chúng như vậy nhưng Gia Cát Lượng vẫn đứng sau 4 "quái kiệt" khác với trí tuệ phi thường.
Sparta là đội quân chuyên nghiệp đầu tiên trong lịch sử, được rèn luyện trong thời gian dài và nghiêm khắc, họ có ý chí chiến đấu kiên cường. Trong cuộc chiến Peloponnesian, 9 vạn quân bộ binh hạng nặng Sparta đã khiến cho người Athens chỉ có thể trú ngụ trong nội thành vài năm.

End of content

Không có tin nào tiếp theo