Tìm kiếm: trư-bát-giới
Con trăn khổng lồ - "đạo cụ" tập 11 trong Tây du ký 1986 hóa ra lại như thế này.
Tây Du Ký" là tác phẩm nổi tiếng đi sâu vào lòng người. Thông thường mọi người chỉ hiểu đơn thuần "Tây Du Ký" là câu chuyện thầy trò Đường Tăng trải qua gian nguy để đến Tây Thiên thỉnh kinh. Tuy nhiên, đằng sau đó còn có những huyền cơ khó giải đáp.
Tây Du Ký - bộ phim truyền hình kinh điển gắn liền với tuổi thơ của nhiều khán giả qua những hình tượng nhân vật như Đường Tăng, Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Tăng...
Cho đến nay vẫn còn nhiều người thắc mắc về lý do Tôn Ngộ Không tự mình đi gặp Đông Hải Long Vương để cầu mưa mà không nhờ đến Bạch Long Mã - Tam Thái tử Long cung.
Trư Bát Giới là một nhân vật đặc biệt. Xét về phương diện hàng yêu phục ma, Trư Bát Giới không bao giờ đánh thắng yêu quái, may mắn lắm là hòa, thậm chí có trận gần thắng thì lại hết hơi nên… rốt cục thua.
Từ Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Tăng đến Bạch Long Mã đều từng phạm luật trời và bị trừng phạt, vì sao Quan Âm Bồ Tát lại chọn họ đưa Đường Tăng đi thỉnh kinh?
Thông thường mỗi nhân vật trong một bộ phim chỉ do 1 diễn viên đảm nhiệm nhưng trong Tây Du Ký 1986, có đến 3 nam diễn viên đóng vai Đường Tăng, đó là Uông Việt, Từ Thiếu Hoa và Trì Trọng Thụy.
Trên đường đi thỉnh kinh, Đường Tăng thu nạp được 3 đồ đệ là Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới và Sa Tăng. Trong số họ, ai là người có cuộc sống sung túc và phú quý nhất.
Trên Thiên Đình không thiếu người tài giỏi nhưng Quan Âm Bồ Tát lại chọn cho Đường Tăng những người vi phạm luật trời để làm đồ đệ cùng đi thỉnh kinh.
Nếu nhìn nhận một cách khách quan thì 36 phép Thiên Cang của nhị sư huynh Ngộ Năng thậm chí còn “khủng” hơn cả 72 phép Địa Sát của đại sư huynh Ngộ Không.
Những năm tháng cuối đời, "Sa Tăng" Diêm Hoài Lễ phải sống trong khổ sở, đau đớn vì bị bệnh tật giày vò. Ông không thể tự di chuyển mà phải ngồi xe lăn.
Nhân dịp Trung Thu, hãy cùng nhìn lại nhan sắc của 7 nàng Hằng Nga đẹp nhất màn ảnh Hoa ngữ.
Nếu có liên hoan phim dành riêng cho động vật thì loài rắn này nhất định sẽ giành ngôi Ảnh đế, bởi nó diễn giả chết số 2 thì không ai số 1 được.
Ngôi mộ xây 200 năm trước khi tác phẩm Tây Du Ký ra đời đã làm chấn động giới khảo cổ và dấy lên nghi vấn: Tôn Ngộ Không là nhân vật có thật.
"Tây du ký" nhiều lần được chuyển thể lên màn ảnh, ở cả điện ảnh và truyền hình, nhưng không thể vượt qua cái bóng quá lớn của bản ra mắt năm 1986.
End of content
Không có tin nào tiếp theo