Tìm kiếm: trường-công-lập
GiadinhNet - Năm học 2013- 2014, những học sinh năm 2007 đến tuổi vào lớp 1. Phải đến đầu tháng 6 tới, nhiều trường tiểu học trên địa bàn Hà Nội mới bắt đầu tuyển sinh nhưng hiện nay, nhiều gia đình đã quay cuồng chạy trường hoặc cho con học trước.
Điểm sàn là mức điểm mà mọi năm hàng trăm ngàn thí sinh thi Đại học-Cao đẳng luôn hồi hộp theo dõi bởi nó quyết định đỗ hay không đỗ của thí sinh. Để giảm nhiệt “sức nóng” của điểm sàn, Bộ Giáo dục-Đào tạo ( GD-ĐT) đã kêu gọi đóng góp ý kiến xây dựng phương án điểm sàn năm nay.
Thông tin nguy cơ tan rã của nhiều trường đại học, cao đẳng ngoài công lập đang làm dư luận xôn xao. Vậy nguyên nhân do đâu và đâu là lối thoát?
Trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng thông báo học phí học lại hệ niên chế theo quy định mới là mỗi sinh viên học lại phải đóng 40.000 đồng/tiết.
Một số điểm trong Nghị định số 49/2010/NĐ-CP của Chính phủ đang được xem xét sửa đổi để cho phù hợp với tình hình thực tế. Dự thảo sửa đổi, bổ sung và đưa vào một số điểm mới đã được đưa lên mạng của Bộ Giáo dục - Đào tạo để xin ý kiến đóng góp.
Tăng học phí, bổ sung phụ phí bất thường, học sinh nghèo ở nông thôn khó tiếp cận các dịch vụ phúc lợi giáo dục... là những mặt trái khi xã hội hoá giáo dục biến tướng.
Vừa đón con ở trường mầm non về, chị Hoàng Tú Mai, ở phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội hoảng hốt khi nhìn thấy trên cổ con nhiều vết xước và thâm tím. Gặng hỏi mãi cô bé mới nói là bị bạn ở lớp đánh, nhưng nhất định không chịu nói tên vì sợ.
Quan điểm này được lãnh đạo Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội đưa ra trong hội thảo lấy ý kiến hoàn thiện dự thảo quy định về dạy thêm học thêm trên địa bàn Hà Nội ngày 28-11. Theo kế hoạch, dự thảo sẽ trình UBND Thành phố Hà Nội cuối tuần này.
Nhiều trường đại học ngoài công lập đang đối mặt với nguy cơ phải ngừng hoạt động do tuyển sinh èo uột.
Xây dựng khang trang, đầu tư thiết bị đắt tiền… nhiều trường công ở Hà Nội xây lớp học tương tác, và nguồn thu là từ chính các bậc phụ huynh. Số tiền đầu tư cho lớp học này khiến nhiều người giật mình, mới là đợt thu đầu năm đã lên đến trên 300 triệu đồng.
Từ ngày 2/7, các trường mầm non, tiểu học, THCS ở Hà Nội bắt đầu tuyển sinh vào các lớp đầu cấp năm học 2012-2013. Dù quy hoạch mạng lưới trường mầm non, tiểu học, THCS đáp ứng đủ nhu cầu học của con em nhân dân trên địa bàn, nhưng không ít người vẫn muốn xin học ở phường khác, quận khác, gây xáo trộn công tác tuyển sinh và đặt ra bài toán không lời giải đối với cấp quản lý.
Ngày 1/7, lại đến kỳ tuyển sinh đầu cấp. Chưa vơi nỗi khổ vì phải xếp hàng thâu đêm mua hồ sơ xin học cho con, nhiều phụ huynh lại lo tình trạng quá tải của nhiều trường mầm non, tiểu học…
Bỏ ra hàng nghìn đô cho con tham gia các tour học hè, đi trại hè ở nước ngoài, nhiều ông bố, bà mẹ kỳ vọng con mình sẽ được nâng cao khả năng ngoại ngữ, giao tiếp và mở mang kiến thức.
“Chiếc xe hơi bị ngân hàng phát mãi. Sáng ra, tôi đưa con đi học bằng xe máy, nghe cháu hỏi xe hơi đâu ba mà tôi ứa nước mắt. Trường của cháu bạn nào cũng được cha mẹ đưa đi học bằng xe hơi…” - đó là lời tâm sự đầy chua xót của một người từng là…đại gia.
Việc các trường tìm khe hở để lách quy định khiến ngày càng khó phát hiện các vi phạm trong liên kết đào tạo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo