Tìm kiếm: trường-thành
Những bộ phim truyền hình làm về triều đại nhà Thanh đã khiến công chúng có sự nhầm lẫn lớn: con gái hoàng đế gọi là "cách cách".
Từ trước tới nay nhiều người vẫn nhầm tưởng tên thật của Võ Tắc Thiên là Võ Chiếu. Tuy nhiên, đây không phải tên thật của bà.
Cung nữ là một trong những ngành dịch vụ nguy hiểm nhất của các triều đại phong kiến cổ đại.
Các nhà khoa học mới đây phát hiện có một loài cây quen thuộc trong vật liệu xây dựng Vạn Lý Trường Thành.
Đứng đầu "Tây Sơn ngũ phụng thư", nữ tướng Bùi Thị Xuân khắc tên mình vào hàng ngũ nữ tướng kiệt xuất trong thời đại anh hùng. Bà dù thua trận cũng không chịu khuất phục, một lòng trung thành, chịu hình phạt thảm khốc trước khi chết cũng không cúi đầu.
Hậu thế cứ ngỡ "Huyện lệnh" và "Tri huyện" đều như nhau, nhưng Hoàng đế thời phong kiến lại bảo sai hoàn toàn!
Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra tàn tích của một cỗ xe cổ do cừu kéo gần "Đội quân đất nung" nổi tiếng ở phía tây bắc Trung Quốc.
Danh y Hoa Đà hiến kế “mổ sọ” cho Tào Tháo để chữa bệnh đau đầu cho Tào Tháo hóa ra là có thật. Kỳ thực ca phẫu thuật có độ nguy hiểm cao này được thực hiện cách ngày nay khoảng 2.700 năm.
Quách Tĩnh và Kiều Phong đều những cao thủ có võ công cao nhất nhì võ lâm. Nếu cùng tỉ thí thì ai sẽ là người mạnh nhất?
Sau khi bị làm nhục, phụ nữ thời phong kiến không dám công khai và không thể dũng cảm đứng lên, bởi vì cuối cùng người chịu tổn hại cũng chính là họ.
Người xưa thà chết trong chiến trận còn hơn chạy trốn hóa ra là do một lý do đơn giản nhưng rất tàn khốc.
Sự biến mất bí ẩn của Từ Phúc và 1.000 đồng nam, đồng nữ đi tìm thuốc trường sinh cho Tần Thủy Hoàng
Đệ tử thân cận của Quỷ Cốc Tử cùng với 1.000 đồng nam và đồng nữ đã biến mất không dấu vết trong quá trình đi tìm thuốc trường sinh cho Tần Thủy Hoàng.
Có nhiều ý kiến cho rằng, nếu Tôn Ngộ Không tôn người này làm sư phụ thì thực lực đã mạnh hơn nhiều.
Thu sang mang đến cho Tử Cấm Thành (Trung Quốc) một vẻ đẹp khiến lòng người không khỏi xao xuyến.
Khi biết Vạn Lý Trường Thành có nguy cơ bị phá hủy, Phổ Nghi - vị hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc đã viết 8 chữ cứu được di sản hàng nghìn năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo