Tìm kiếm: trại-rắn
DNVN - Tiền Giang là một tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Nơi đây có nhiều điểm du lịch nổi tiếng, thu hút khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới.
Những người chưa bao giờ đến Kenya thường nghĩ nơi đây chỉ dành cho hoạt động đi săn trong rừng (safari). Nhưng Kenya - Điểm du lịch số 1 của Đông Phi không chỉ dừng lại ở đó, du khách có thể trải nghiệm nhiều cuộc phiêu lưu ở cả nông thôn và thành thị khi đến với đất nước của Châu Phi này.
Một trận chiến sinh tử mà chỉ khi có một loài bỏ mạng thì trận chiến mới kết thúc.
Là một địa điểm du lịch vô cùng độc đáo, ngôi đền ở Penang, Malaysia khiến du khách choáng váng với cảnh tượng loài rắn trong tự nhiên tới trú ngụ, trườn, bò, ngủ, mà không hề để tâm tới con người.
Thứ “sữa rắn” này sau khi đông khô lại cũng có thể bán với giá “trên trời”.
Người dân vùng Bảy Núi bàn tán xôn xao việc nhóm công nhân và kỹ sư thi công công trình điện năng lượng mặt trời dưới chân núi Cấm (xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, An Giang) bắt được ổ rắn hổ mây, trong số đó có 2 con nặng đến 60kg. Nhiều người đặt câu hỏi loài này là động vật quý hiếm, vậy để đơn vị bắt được nuôi nhốt hay thả về tự nhiên.
Những bức ảnh này khiến bạn phải giật mình vì nếu ở ngoài thực tế, có thể bạn đã ngất xỉu khi tiến lại gần những cây bonsai "kiểu mới", vừa đẹp vừa bắt mắt.
Sinh ra trong một gia đình có truyền thống làm nghề săn và chế biến thịt rắn, ông Nguyễn Đặng Pháo cũng có đến hơn 40 năm gắn với loài Tỵ. Nếu không được biết trước, chắc chẳng ai tưởng tượng nổi ông lão gần 80 tuổi này đã từng kiếm về hàng bao tải tiền nhờ nọc rắn đông khô.
Tình cờ bắt được một con rắn hổ đất bò vào nhà, ông Nguyễn Văn Hiểu (Ba Hiểu), ngụ ấp Ngọc Thành, xã Vân Khánh Đông (huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang) từ đó đã làm giàu nhờ nhân nuôi loài mãng xà kịch độc này. Hiện ông Ba Hiểu sở hữu đàn rắn độc gần 500 con rắn hổ đất.
Trong 18 năm, số nọc của con hổ mang chúa khi điều chế làm huyết thanh trị rắn cắn có thể đủ cho cả VN dùng trong hơn 2 năm.
Ghé thăm trại rắn Đồng Tâm, nơi bảo tồn cả ngàn cá thể rắn và nơi đây còn nổi tiếng là cơ sở chuyên cung ứng nọc rắn bào chế huyết thanh để cứu người.
Người Vĩnh Sơn chỉ ưu tiên nuôi 3 loại rắn cực độc mà mới nghe tên đã 'dựng tóc gáy, lạnh sống lưng' gồm hổ mang chúa, hổ mang phì và hổ mang trâu. Theo nghiên cứu, nọc độc của các loài rắn này đủ để giết chết một con voi.
Dễ kiếm tiền nhưng cũng rất nguy hiểm, ớn lạnh, nếu sơ suất bị rắn độc cắn có thể dẫn đến mất mạng. Nhưng vì nguồn thu hấp dẫn nên nghề bẫy rắn vẫn thu hút nhiều người ở nông thôn tham gia.
Chiều 30/5, tại Khu du lịch Đồi Tức Dụp (xã An Tức, Tri Tôn), Công ty Cổ phần Du lịch An Giang (thành viên Tập đoàn Sao Mai) và UBND huyện Tri Tôn đã tổ chức bàn giao cặp rắn hổ mây cho Chi cục Kiểm lâm An Giang.
Từ ngày bị bắt ở núi Cấm, cặp rắn hổ mây “khủng” vẫn được nuôi tạm tại Khu di tích lịch sử đồi Tức Dụp (xã An Tức, huyện Tri Tôn, An Giang). Hiện mỗi ngày có rất đông du khách đến xem cặp rắn, khiến doanh nghiệp phải gia cố thêm chuồng nuôi nhốt để đảm bảo an toàn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo