Tìm kiếm: trả-lãi-ngân-hàng
Một trong những câu chuyện thời sự nổi bật trên hầu hết các trang báo những ngày qua là liên quan tới tình cảnh bi đát của các đại gia.
Số nợ thống kê ban đầu tại một đơn vị thành viên Công ty cổ phần Chế biến thực phẩm Phương Nam ít nhất là 200 tỷ đồng. Các chủ nợ, đối tác đã mất tin tưởng vào khả năng thanh toán của doanh nghiệp này.
Kinh tế khó khăn, tiêu thụ chậm cùng với các loại thuế và phí tăng cao khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất xe máy phải cắt giảm sản lượng thậm chí có đơn vị phải rao bán nhà máy.
Khủng hoảng sâu và kéo dài từ năm 2009 đã khiến hàng loạt doanh nghiệp vận tải biển lớn, nhỏ thua lỗ, sống dở chết dở, hàng trăm con tàu nằm đắp chiếu. Đây là cái giá cho một thời kỳ phát triển tự phát, ào ạt, thiếu định hướng của ngành vận tải biển Việt Nam.
Chắc chắn nhiều người sẽ bị “sốc”nặng nếu nhìn vào bảng kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngân hàng thương mại năm 2011 và bốn tháng đầu năm 2012, trong đó doanh nghiệp đang lỗ nặng còn lợi nhuận của 71 ngân hàng vẫn tăng mạnh.
Mối quan hệ thâm tình, gắn bó giữa chủ đầu tư và nhà thầu trước đây giờ tan tác. Trong tình cảnh hiện nay, họ lôi nhau ra tòa bởi chủ đầu tư đang nợ đọng hàng chục tỷ đồng.
Hôm qua, thảo luận ở tổ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2011, kế hoạch năm 2012 nhiều đại biểu Quốc hội là doanh nhân tỏ ra bi quan về “sức khỏe” nền kinh tế và cho rằng báo cáo của Chính phủ còn “hồng”.
Tốt nghiệp cùng một lúc hai bằng đại học chính quy tại Hà Nội, được đặc cách học tiến sĩ, nói thành thạo hai ngoại ngữ Trung - Anh - đó là những gì mà Lê Quang Hưng đạt được từ sự nỗ lực học tập.
Một số hệ thống bán lẻ đang ồ ạt đầu tư mở rộng kinh doanh, bất chấp đây là thời điểm nhiều doanh nghiệp đang phải trải qua thời kỳ khó khăn nhất…
Từng là những doanh nhân giàu có, giờ đây nhiều chủ doanh nghiệp đã trở thành những con nợ khổng lồ vì làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp phá sản.
Thương hiệu chủ đầu tư là một trong những tiêu chí thu hút khách hàng. Cũng chính vì mải chạy theo các tên tuổi, nhiều nhà đầu tư đã gặp nạn giữa đường đứt gánh mà không biết kêu ai.
Doanh nghiệp bất động sản đang nuôi tư tưởng ngóng thị trường bất động sản sẽ phục hồi nay mai nhờ chính sách nới tín dụng và lượng khách hàng rục rịch rút tiền ở các kênh khác mua nhà?
Động thái hạ lãi suất của ngân hàng vừa qua chỉ có tác động phục hồi tâm lý cho người mua nhà để ở còn giới đầu tư bất động sản vẫn chưa thể tham gia thị trường trong lúc này.
Dù thông điệp hạ lãi suất cứu doanh nghiệp của ngân hàng rất sáng tỏ, nhưng trên thực tế rất nhiều doanh nghiệp cho rằng chưa nên mừng vội. Bởi lãi suất cho vay vẫn cao, trong khi doanh nghiệp đang ế hàng và tài sản thế chấp đã... cạn!
Trước những khó khăn về nguồn vốn và thị trường, nhiều chủ đầu tư dự án tại Hà Nội đang rao bán dự án bất động sản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo