Tìm kiếm: trần-gian
Trải qua vô số trận chiến với đủ thần tiên, yêu quái mạnh, không ngờ Tôn Ngộ Không cũng có ngày phải bỏ chạy, kêu oai oái khi bị một loại vũ khí đặc biệt đả thương.
Nhiều người tò mò Tôn Ngộ Không dám một mình đại náo Tam giới, là người không sợ trời không sợ đất liệu có sợ ai không?
Trong Tây Du Ký, một câu hỏi lớn luôn được đặt ra: Sức mạnh thực sự của Đường Tăng sau khi thành Phật là gì? Một người phàm không chút pháp lực, suốt hành trình chỉ biết niệm Phật, dựa vào sự bảo vệ của các đồ đệ, tại sao lại được Như Lai ban thưởng chức vị cao hơn Tôn Ngộ Không và Quán Âm Bồ Tát.
Quan Âm Bồ Tát xuất hiện rất nhiều trong "Tây Du Ký" và những câu chuyện thần thoại Trung Quốc. Đặc biệt là việc chỉ điểm cho thầy trò Đường Tăng đi lấy kinh. Tuy nhiên vì sao Bồ Tát lại không thể thành Phật và rốt cuộc tiền thân của bà là ai mà đến Như Lai cũng phải kiêng dè.
Ngân Giác và Kim Giác vốn là cặp tiên đồng bên Thái Thượng Lão Quân từ trên trời hạ phàm xuống trần gian làm yêu quái, ngoài bản lĩnh còn sở hữu nhiều bảo bối rất lợi hại.
"Tây Du Ký" kể về câu chuyện Đường Tăng dẫn ba đồ đệ và một con bạch mã đến Tây Trúc lễ Phật và thỉnh kinh. Trên hành trình đi của họ phải trải qua muôn vàn gian khổ khi đối diện với các yêu quái.
Tác phẩm "Tây Du Ký" miêu tả đào tiên và nhân sâm là hai loại quả thần dược giúp cho ai ăn vào cũng đều tăng tuổi thọ.
Sau khi hoàn thành việc thỉnh kinh, đạt được chính quả, Đường Tăng và Tôn Ngộ Không đã được sắc phong thành Phật. Trong khi đó, ba đồ đệ còn lại được phong Bồ Tát, nhưng Trư Bát Giới vẫn cảm thấy bất bình với chức vị thấp của mình.
5 thầy trò Đường Tăng trong "Tây Du Ký" thì có đến 3 người bị giáng trần đầu thai gồm Đường Tăng, Trư Bát Giới và Sa Tăng. Nhưng trong 3 người, chỉ có Trư Bát Giới lại che giấu sự thật việc bị giáng trần làm lợn.
Trong "Tây Du Ký", Đường Tăng đã thu nhận các đệ tử, bao gồm Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới (Trư Ngộ Năng), Sa Tăng (Sa Ngộ Tĩnh), Bạch Long Mã. Cả 4 người này đều phạm luật trời và được Quan Âm "chỉ điểm" trước khi theo Đường Tăng đi thỉnh kinh.
Khi đeo khăn tang, tùy vào mối quan hệ với người đã khuất mà mỗi người sẽ được nhận một màu khăn khác nhau.
Trong mắt mọi người Trư Bát Giới là một kẻ bất tài vô dụng, ham ăn, lười biếng và còn háo sắc.
Trư Bát Giới, nhân vật nổi tiếng trong "Tây Du Ký", thường được gắn liền với hình ảnh ham ăn, háo sắc. Nhiều người thậm chí còn coi lão Trư là kẻ dâm đãng nhất. Thế nhưng, ẩn sau lớp vỏ háo sắc ấy là một sự thật ít ai ngờ tới, Trư Bát Giới chính là "khắc tinh" của không ít nữ yêu xinh đẹp.
Danh tác "Tây Du Ký" ẩn chứa rất nhiều bất ngờ mà sau nhiều năm độc giả vẫn chưa thể biết hết được.
Những câu nói của người xưa vẫn được lưu truyền đến ngày nay, trong đó có câu: 'Mưa rơi quan tài đời đời nghèo khổ, mưa rơi xuống mộ kiếp kiếp giàu sang?' Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu hết ý nghĩa của câu nói này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo