Tìm kiếm: trần-thọ
Trong Tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung mô tả Lưu Bị là người nhân nghĩa nhưng nhu nhược, chẳng có tài cái gì đặc biệt nhưng trên thực tế, Lưu Bị của chính sử, lại là một nhân vật hoàn toàn khác. Thậm chí có thể nói ông sở hữu những phẩm chất xuất sắc của một bậc đế vương.
Vào cuối thời Tam quốc, cục diện dần ngã ngũ khi Tào Ngụy thống trị trung nguyên, Thục Hán suy tàn và cuối cùng sụp đổ trong trận chiến quyết định năm 263 bởi một danh tướng từng được Tư Mã Ý cất nhắc, dẫn đến kết cục bi thảm cho con cháu Gia Cát Lượng.
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về “Long trung đối sách” trong điển tích “Tam cố thảo lư”, sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc. Nhưng cũng là người bị La Quán Trung xem thường...
Thất bại thảm hại của quân Tào trong đại chiến Xích Bích chính là bước ngoặt lịch sử mở ra thế chân vạc thời Tam quốc. Nhưng nếu như Tào Tháo chịu nghe lời khuyên can của Giả Hủ, thì có lẽ lịch sử Trung Quốc đã đi theo một hướng rất khác.
Trong vài thập niên trở lại đây, tình trạng thừa cân, béo phì tại Việt Nam ngày càng phổ biến.
Đọc “Tam Quốc diễn nghĩa” ai cũng biết Quan Vân Trường (Quan Vũ) văn võ song toàn, đứng đầu “Ngũ hổ tướng” nhà Thục Hán, sức địch muôn người, khó ai sánh kịp. Thế nhưng trong nghiệp cầm quân của mình, ông từng phải chịu thất bại đau đớn trước một danh tướng cũng không kém phần xuất sắc khác. Người đó chính là Từ Hoảng.
Là con của Táo Tháo, là em ruột của Hoàng đế khai quốc nhà Tào Ngụy nhưng cuộc đời của Tào Thực, được coi là đệ nhất thi nhân thời Tam Quốc, lại trải qua bao khổ ải, ẩn ức và chết trong bệnh tật….
“Nguồn chi cho lương công chức Việt Nam quá cao, và lương của từng công chức Việt Nam quá đắt”.
Trải qua hơn 1.800 năm, các nhà khảo cổ Trung Quốc hết sức kinh ngạc khi hai phần mộ của Quan Vũ ở Lạc Dương và Đương Dương không những còn nguyên vẹn mà bên trong còn có hài cốt hai phụ nữ không rõ danh tính.
Mấy ngàn năm qua, chúng ta vẫn cho rằng chiến thắng Xích Bích là dựa vào tài trí của Khổng Minh và Chu Du, trên thực tế, người thực sự quyết định thắng bại trận này lại hoàn toàn là một nhân vật khác.
Thanh Long Yển Nguyệt đao là vũ khí gắn liền với hình tượng nhân vật Quan Vũ trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, nhưng loại vũ khí này liệu có thật trong lịch sử.
Quan Vũ trong Tam quốc diễn nghĩa được phác họa là nhân vật có sức mạnh hơn vạn người, từng vượt 5 ải chém 6 tướng của Tào Tháo, nhưng thực sự sức mạnh của Quan Vũ ra sao.
Tôn Sách được đánh giá là thiếu niên hào kiệt, mệnh danh là Giang Đông Tiểu Bá Vương. Chỉ với 1.000 người ngựa ban đầu, ông đã xây dựng nên một dải Giang Nam hùng mạnh. Thế nhưng, người anh hùng ấy lại ra đi ở tuổi 25.
Năng lực chữa bệnh của Hoa Đà có thực sự đạt đến mức cao siêu như những miêu tả trong “Tam Quốc diễn nghĩa” và nếu là danh y thì vì sao ông phải chết trong tay Tào Tháo.
Ai yêu mến “Tam Quốc diễn nghĩa” đều nhớ mặt, nhớ tên những danh tướng nổi tiếng của quân Thục Hán như nhóm “ngũ hổ tướng”, hay của Đông Ngô như Chu Du, Lục Tốn, Lã Mông… thế nhưng lại ít biết đến các danh tướng nhà Tào Nguỵ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo