Tìm kiếm: trẻ-em-gái

Nghiên cứu mới của ILO cho thấy Việt Nam ở vị trí 76 trên tổng số 108 quốc gia về tỷ lệ phụ nữ tham gia quản lý ở mức 23%. Nghiên cứu cũng cho thấy mối quan hệ tích cực giữa vai trò lãnh đạo của phụ nữ với hiệu quả kinh doanh và kêu gọi tăng tỷ lệ phụ nữ đảm nhận các vị trí lãnh đạo cao nhất (hiện chỉ ở mức 5% trên thế giới).
Nghiên cứu mới của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho thấy Việt Nam ở vị trí 76 trên tổng số 108 quốc gia về tỷ lệ phụ nữ tham gia quản lý đạt 23%. Nghiên cứu cũng cho thấy mối quan hệ tích cực giữa vai trò lãnh đạo của phụ nữ với hiệu quả kinh doanh và kêu gọi tăng tỷ lệ phụ nữ đảm nhận các vị trí lãnh đạo cao nhất (hiện chỉ ở mức 5% trên thế giới).
Nghiên cứu mới của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho thấy Việt Nam ở vị trí 76 trên tổng số 108 quốc gia về tỷ lệ phụ nữ tham gia quản lý đạt 23%. Nghiên cứu cũng cho thấy mối quan hệ tích cực giữa vai trò lãnh đạo của phụ nữ với hiệu quả kinh doanh và kêu gọi tăng tỷ lệ phụ nữ đảm nhận các vị trí lãnh đạo cao nhất (hiện chỉ ở mức 5% trên thế giới).
Câu chuyện về một đề xuất xây dựng tuyến xe buýt dành riêng cho nữ giới tại Hà Nội đã thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận trong tuần qua. Cũng phải nói luôn rằng, không phải đề xuất này là “ầu ơ” không căn cứ trên cơ sở nào. Chỉ có điều là cơ sở căn cứ ấy còn chưa chặt chẽ và chưa hội tụ đủ tính thuyết phục.
Bạo lực trên cơ sở giới, đặc biệt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái, là một vấn đề mang tính toàn cầu, xảy ra ở mọi xã hội, trong đó có Việt Nam. Các hình thức bạo lực phổ biến bao gồm: bạo lực thể xác, bạo lực tình dục, bạo lực tinh thần, bạo lực kinh tế và mua bán người… Nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình cho thấy 58% phụ nữ trong độ tuổi từ 18 đến 60 đã từng kết hôn cho biết họ từng bị bạo lực do chồng hoặc bạn tình gây ra ít nhất một lần.

End of content

Không có tin nào tiếp theo