Tìm kiếm: trữ-lượng-đất-hiếm
Năm 1972, một nhà sinh thái học trẻ tuổi tên là Hjalmar Thiel đã mạo hiểm đến một vùng xa xôi của Thái Bình Dương được gọi là Vùng Clarion – Clipperton (CCZ). Đáy biển ở đó tự hào có một trong những bộ sưu tập lớn nhất thế giới về ‘kho báu’ khổng lồ chưa được khai thác.
Năm 1972, một nhà sinh thái học trẻ tuổi tên là Hjalmar Thiel đã mạo hiểm đến một vùng xa xôi của Thái Bình Dương được gọi là Vùng Clarion – Clipperton (CCZ). Đáy biển ở đó tự hào có một trong những bộ sưu tập lớn nhất thế giới về 'kho báu' khổng lồ chưa được khai thác.
Bộ Quốc phòng Mỹ đã tổ chức các cuộc đàm phán với công ty Mkango Resources của Malawi, một quốc gia Đông Phi và các công ty khai thác đất hiếm khác trên toàn cầu về nguồn cung cấp khoáng sản này.
Nếu ban hành lệnh cấm xuất khẩu đất hiếm, Trung Quốc có thể gây tổn thất lớn cho ngành công nghiệp vũ khí của Mỹ mà không cần nổ một phát súng nào.
Bộ Quốc phòng Mỹ đang tìm cách thúc đẩy sản xuất đất hiếm trong nước nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào Trung Quốc do Bắc Kinh có thể sử dụng khoáng sản này làm vũ khí trong cuộc chiến thương mại.
“Việt Nam sẽ tăng sản lượng điện sản xuất từ những nguồn tái tạo lên gấp ba lần và tăng tỷ lệ số hộ gia đình có các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời lên khoảng 26% vào năm 2030. Điều quan trọng là không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế.” - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh.
Dùng cuốc, xẻng, thậm chí cả tay bới, người dân ngày ngày vào khai thác trộm đất hiếm tại mỏ Đông Pao (Bản Hon, Tam Đường, Lai Châu).
Việc châu Âu, Mỹ, Nhật Bản đồng loạt kiện Trung Quốc lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) liên quan tới các quy định mới về hạn ngạch xuất khẩu và giá sàn đất hiếm do Trung Quốc ban hành mới đây, đã đánh động dư luận về nguy cơ cuộc chiến đất hiếm vẫn còn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo