Tìm kiếm: trữ-lượng
Việt Nam có kho báu chiến lược mà cả thế giới thèm khát.
Vàng, kim loại quý hiếm với giá trị ngày càng tăng cao, luôn là tâm điểm của sự chú ý. Việt Nam không phải là ngoại lệ, với trữ lượng vàng đáng kể. Nhưng bạn có biết, tỉnh nào đang nắm giữ “ngôi vương” về trữ lượng vàng lớn nhất cả nước?
Phát hiện mỏ vàng mới tại Trung Quốc ước tính chứa hơn 168 tấn.
DNVN - Vàng đã trở thành một trong những đơn vị tiền tệ quý giá nhất từ thời cổ đại và cho đến nay vẫn được xem là tài sản ổn định bậc nhất.
Trên lãnh thổ Việt Nam, đâu là vùng có nhiều tài nguyên khoáng sản nhất? Nơi đây có những gì, trữ lượng thế nào? Những câu hỏi đó sẽ được giải đáp trong bài viết này.
Tổng thống Volodymyr Zelenskiy nói rằng ông sẵn sàng ký một thỏa thuận với Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump, bao gồm việc Hoa Kỳ tham gia khai thác các mỏ đất hiếm và các khoáng sản quan trọng khác của Ukraine.
Nhờ EALNF, Trung Quốc có thể tiếp tục giữ vững vị thế dẫn đầu toàn cầu trong lĩnh vực khai thác kho báu này.
Sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa ra điều kiện để tiếp tục viện trợ vũ khí, ông Zelensky đã chính thức lên tiếng phản hồi.
Trên thế giới có rất nhiều “hố lớn”. Một số là do tác động của thiên thạch, trong khi một số khác là do sự sụp đổ tự nhiên. Ngoài việc nhấn mạnh đến kích thước của hố này, người ta còn quan tâm hơn đến những gì bên trong. Suy cho cùng, những nơi như vậy thường rất giàu trữ lượng khoáng sản.
Trữ lượng loại khoáng sản này ở Việt Nam đứng thứ 3 thế giới, nhưng xét về mỏ khai thác, chúng ta đứng thứ 2. Nếu biết cách tận dụng, đây sẽ là nguồn lực giúp Việt Nam phát triển cả về kinh tế lẫn quân sự.
3 giả thuyết liên quan đến cái chết của Tần Thủy Hoàng, hóa ra có liên quan đến loại 'tiên dược' này
Tới nay, nguyên nhân cái chết của Tần Thủy Hoàng vẫn là một điều bí ẩn, có giả thuyết cho rằng ông uống quá nhiều loại tiên dược có chứa thủy ngân nên qua đời vì bị nhiễm độc.
Loài thú quý hiếm này không có các cá thể được nuôi nhốt mà chỉ tồn tại trên sa mạc - nơi khắc nghiệt ngoài tự nhiên.
Việt Nam chính thức ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2050, đặt nền móng, định hướng, tầm nhìn cho sự phát triển nhanh và bền vững của ngành công nghiệp bán dẫn, đưa Việt Nam trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu.
Việt Nam từ lâu được biết đến là một trong những "cái nôi" của trầm hương và kỳ nam trên thế giới. Đặc biệt, kỳ nam tại một số địa phương đã vươn lên trở thành "vàng đen" với giá trị kinh tế lớn. Thậm chí, loại kỳ nam quý hiếm này còn được định giá lên tới 50 tỷ đồng/kg, sánh ngang với kim cương.
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Huỳnh Thành Đạt ví những con chip bán dẫn nói riêng, ngành bán dẫn nói chung như những "hạt gạo", bởi nó nuôi sống toàn bộ các lĩnh vực khác nhau trong kỷ nguyên công nghệ, là chìa khoá cho các công nghệ số trong tương lai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo