Tìm kiếm: ts-cấn-văn-lực
Hôm nay (17/2), Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, bền vững.
DNVN - Để tận dụng lợi thế cho tăng trưởng kinh tế từ nay tới cuối năm, các chuyên gia kinh tế cho rằng, cần giải được mối quan hệ giữa lạm phát, tỷ giá và lãi suất, bảo đảm ổn định vĩ mô; đồng thời tiếp tục hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế, doanh nghiệp phải có tư duy đổi mới.
DNVN - Với việc Chính phủ và các địa phương tích cực nhận diện những "điểm nghẽn" thị trường bất động sản, cùng với đó là tiến trình thanh lọc mạnh mẽ, giới chuyên gia, cơ quan quản lý Nhà nước cũng như cộng đồng doanh nghiệp đều kỳ vọng vào cú "quay xe" của thị trường vốn có tác động lớn đến nhiều lĩnh vực khác của nền kinh tế.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, TS Cấn Văn Lực, Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, Thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia cho rằng, chuyển đổi số đang khiến các doanh nghiệp bất động sản (BĐS) cạnh tranh ngày càng rõ nét hơn. Doanh nghiệp nào không số hóa thì nhanh chóng tụt lại phía sau.
Đoàn kết và quyết tâm hành động sẽ là nguồn sức mạnh nội sinh đưa Việt Nam vượt lên thử thách của năm 2023 - năm được coi là xuất hiện nhiều thách thức mới.
DNVN - Theo TS Cấn Văn Lực, khả năng suy thoái kinh tế toàn cầu, điều kiện tài chính, tiền tệ thắt chặt hơn và kinh tế Trung Quốc vẫn tăng trưởng chậm có thể là 3 rủi ro chính tác động đến thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam trong năm 2023.
DNVN - Tại “Diễn đàn bất động sản (BĐS) 2022: Proptech - xu hướng tất yếu của thị trường”, ngày 13/12, ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam đưa ra 2 kịch bản cho thị trường BĐS năm 2023. Đó là thị trường sẽ dần ấm lên và ổn định hoặc vẫn còn khó khăn bởi dòng vốn chưa được khơi thông.
DNVN - Theo giới chuyên gia, những "con gió nghịch" trên toàn cầu liên quan đến xung đột Nga - Ukraine, lạm phát tăng cao, tăng trưởng chậm lại ở Trung Quốc... tác động không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam những tháng còn lại năm nay và năm 2023. Theo đó, phải hết sức nỗ lực GDP năm 2023 mới đạt mức 6,5%.
DNVN - Trong các kênh đầu tư: cổ phiếu, bất động sản, vàng, USD, gửi tiết kiệm... các chuyên gia cho rằng, với bối cảnh hiện nay, bất động sản vẫn là kênh "sáng" nhất, hấp dẫn dòng tiền nhất trong cả ngắn hạn và dài hạn.
DNVN - Chia sẻ tại "Diễn đàn Đẩy mạnh liên kết vùng - Tăng tốc phát triển kinh tế: Kết nối tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp, hợp tác xã" ngày 26/10, TS Cấn Văn Lực nhấn mạnh Báo cáo của Trung tâm Hạ tầng toàn cầu GIH: Việt Nam cần 25-30 tỷ USD/năm cho cơ sở hạ tầng nên rất cần nguồn vốn tư nhân.
DNVN - Chia sẻ tại “Diễn đàn Thuế - Hải quan 2022” ngày 19/10, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Đặng Ngọc Minh cho rằng, nhiệm vụ chuyển đổi số chỉ thực sự thành công khi mỗi người dân, doanh nghiệp tích cực tham gia và thụ hưởng các lợi ích mà chuyển đổi số mang lại.
DNVN - Đưa ra khuyến nghị với doanh nghiệp bất động sản (BĐS) trong bối cảnh phát triển nguồn vốn đang gặp khó, TS Cấn Văn Lực khuyến nghị doanh nghiệp khi huy động vốn phải gắn với mục đích sử dụng và quan tâm quản lý rủi ro tài sản.
DNVN - Theo TS Cấn Văn Lực, thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tiên tệ quốc gia, bảo hiểm liên kết ngân hàng đang phát triển mạnh mẽ nhưng cần nhận diện 4 rủi ro, trong đó có rủi ro lan truyền (có tính hệ thống).
DNVN - Chia sẻ tại “Diễn đàn kinh tế - tài chính trực tuyến 2022: Bancassurance - Tiềm năng và thách thức” chiều 27/7, TS Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế, Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách tài chính – tiền tệ Quốc gia cho rằng: Chuyển đổi số chậm, các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ phải đối diện với sức ép cạnh tranh từ các mô hình mới.
Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga - Ukraine chưa thấy hồi kết, giá cả nhiều mặt hàng trong nền kinh tế khó hạ thấp, nhưng một số chuyên gia kinh tế vẫn kỳ vọng: Sự phục hồi kinh tế của Việt Nam có thể sẽ diễn ra mạnh mẽ trong nửa cuối năm, nhất là khi Việt Nam đã mở cửa du lịch trở lại sau 2 năm đóng cửa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo