Tìm kiếm: tài-chính-Mỹ
Nga tuyên bố phá hủy tổng kho nhiên liệu lớn của phía Ukraine. Trong khi đó, Mỹ và EU tiếp tục gia tăng trừng phạt nhằm vào Nga.
Hoa Kỳ và các đồng minh hôm thứ 5 (24/3) đã gia tăng sức ép lên Moscow về cuộc xung đột tại Ukraine, khi Washington áp đặt các lệnh trừng phạt mới đối với hàng chục công ty quốc phòng Nga, hàng trăm thành viên quốc hội và người đứng đầu.
Trong một cuộc điện đàm, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã đề nghị người đồng cấp Mỹ Joe Biden không áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với nhà tài phiệt người Nga Roman Abramovich vì ông này có thể đóng vai trò một trung gian hữu ích trong các cuộc đàm phán hòa bình với Moscow.
Cuộc chiến tại Ukraine đã khiến Nga vấp phải vô số những lệnh trừng phạt từ Mỹ và các đồng minh phương Tây.
Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính Mỹ thông báo các quốc gia phương Tây đã tung ra một lực lượng đặc nhiệm đa phương nhằm để truy tìm tài sản của giới tài phiệt Nga trên toàn thế giới.
Tối 3/3, phái đoàn Nga và Ukraine đã kết thúc vòng đàm phán thứ 2 ở khu vực biên giới Ba Lan - Belarus.
Các quan chức Mỹ cho biết lệnh trừng phạt mới sẽ đẩy nền kinh tế Nga lún sâu hơn nữa, là nỗ lực đáp trả việc Moskva tấn công Ukraine.
Theo giới quan sát, các biện pháp trừng phạt nhắm vào gần 80% tổng số tài sản ngân hàng của Nga.
Tổng thống Mỹ Joe Biden, Thủ tướng Anh Boris Johnson và lãnh đạo EU đã thông qua các biện pháp trừng phạt đối với nhiều cá nhân, thực thể tại Nga sau khi Moskva phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine.
COVID-19 có thể tác động dai dẳng lên nền kinh tế thế giới ngay cả khi các nước tìm cách sống chung với dịch.
DNVN - Ngày 12/1, chính quyền Joe Biden đã áp đặt các lệnh trừng phạt đầu tiên đối với các chương trình vũ khí của Triều Tiên sau một loạt vụ phóng tên lửa của Triều Tiên, trong đó có hai vụ kể từ tuần trước.
Kết luận tại Hội nghị Chính phủ với địa phương diễn ra chiều 5/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nêu rõ 10 điểm sáng về kết quả phát triển kinh tế - xã hội 2021 và các mục tiêu cụ thể phát triển năm 2022.
Trung Quốc đang vật lộn với một nền kinh tế tăng trưởng chậm lại, nhưng điều kỳ lạ là đồng tiền của họ lại đang mạnh lên.
Không chỉ tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), người dân nhiều quốc gia khác cũng đang phải đối mặt với áp lực từ tình trạng lạm phát ngày càng gia tăng.
Ngày 3/12 (theo giờ Washington), Bộ Tài chính Mỹ đã công bố báo cáo mới nhất về chính sách kinh tế vĩ mô và tiền tệ của các đối tác thương mại chủ chốt, trong đó kết luận Việt Nam không thao túng tiền tệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo