Tìm kiếm: tàu-hải-cảnh-Trung-Quốc

Phóng viên CNN Euan McKirdy có mặt trên một con tàu của cảnh sát biển Việt Nam ra khu vực Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép gần Hoàng Sa. McKirdy thuật lại sự nguy hiểm của cuộc đối đầu ở nơi ông mô tả là điểm nóng nhất thế giới về tranh chấp chủ quyền biển.
Trong cuộc họp báo thường ngày tại Bộ Ngoại giao Mỹ, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Jen Psaki ngày 27/5 cho biết Mỹ chưa có đủ thông tin để xác nhận việc một tàu cá của Việt Nam bị tàu cá Trung Quốc đâm chìm ở khu vực biển tranh chấp nhưng khẳng định chỉ có Trung Quốc là bên khiêu khích trong căng thẳng hiện nay ở Biển Đông.
Trong cuộc họp báo thường ngày tại Bộ Ngoại giao Mỹ, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Jen Psaki ngày 27/5 cho biết Mỹ chưa có đủ thông tin để xác nhận việc một tàu cá của Việt Nam bị tàu cá Trung Quốc đâm chìm ở khu vực biển tranh chấp nhưng khẳng định chỉ có Trung Quốc là bên khiêu khích trong căng thẳng hiện nay ở Biển Đông.
“Đây đã là lần thứ 4 tàu tui bị cướp phá, phun vòi rồng. Lần này nặng nhất. Chúng cướp hết ngư lưới cụ khiến gia đình tui kiệt quệ. Nhưng sửa xong, sắm lại đồ nghề, tui sẽ ra biển đánh bắt ngay ở vùng biển đang bị Trung Quốc hạ đặt giàn khoan, xem họ làm được gì !” - anh Dương Văn Giàu, khẳng khái.
“Đây đã là lần thứ 4 tàu tui bị cướp phá, phun vòi rồng. Lần này nặng nhất. Chúng cướp hết ngư lưới cụ khiến gia đình tui kiệt quệ. Nhưng sửa xong, sắm lại đồ nghề, tui sẽ ra biển đánh bắt ngay ở vùng biển đang bị Trung Quốc hạ đặt giàn khoan, xem họ làm được gì !” - anh Dương Văn Giàu, khẳng khái.
Việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan dầu khí Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) tại lô 143 ở Biển Đông đã vi phạm Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) vì khu vực này nằm sâu bên trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam, nơi Việt Nam có quyền chủ quyền và quyền tài phán.
Việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan dầu khí Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) tại lô 143 ở Biển Đông đã vi phạm Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) vì khu vực này nằm sâu bên trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam, nơi Việt Nam có quyền chủ quyền và quyền tài phán.
Lịch sử Việt Nam đã ghi nhận nhiều cuộc hải chiến, đối đầu chống giặc ngoại xâm oai hùng và bi thương trên biển. Nhưng, những cuộc đối đầu trực diện khi thực hiện chấp pháp bảo vệ chủ quyền trên vùng biển Hoàng Sa của lực lượng kiểm ngư và cảnh sát biển Việt Nam với các tàu hải cảnh, hải giám, ngư chính, hộ vệ tên lửa Trung Quốc trong suốt hơn 20 ngày qua là những "trận đánh" kỳ lạ nhất mà tôi được biết.
Lịch sử Việt Nam đã ghi nhận nhiều cuộc hải chiến, đối đầu chống giặc ngoại xâm oai hùng và bi thương trên biển. Nhưng, những cuộc đối đầu trực diện khi thực hiện chấp pháp bảo vệ chủ quyền trên vùng biển Hoàng Sa của lực lượng kiểm ngư và cảnh sát biển Việt Nam với các tàu hải cảnh, hải giám, ngư chính, hộ vệ tên lửa Trung Quốc trong suốt hơn 20 ngày qua là những "trận đánh" kỳ lạ nhất mà tôi được biết.

End of content

Không có tin nào tiếp theo